Bài 14. Định luật về công

Nastu Dragneel
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 8 2016 lúc 10:00

ta có:

A1=F.s+Fc=10025J

A2=P.h=10mh=200m

do công không dổi nên:

A2=A1

\(\Leftrightarrow200m=10025\)

\(\Rightarrow m=50,125kg\)

Bình luận (2)
Tân Lê Nhật
16 tháng 8 2016 lúc 10:04

Truong Vu Xuan tra loi sai roi hehedap an phai la

Cong thuc hien la :

Ath=F.S=500.0.2=100(N)

Cong hoang phi la

Ahp=Fcan.s=25.0.2=5(N)

Cong co ich la

Aci=Atp-Ahp=100-5=95(N)

P cua vat la

P=2.95:0.2=950(N)

Khoi luong cua vat la 

m =p:10=950:10=95(kg)

Bình luận (2)
Lan Anh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
10 tháng 9 2016 lúc 12:06

bucminhgianroi chịu

Bình luận (0)
Sạ thủ Thiên hạ
11 tháng 12 2017 lúc 19:08

12+4343=?

Bình luận (0)
Thế Diện Vũ
25 tháng 2 2019 lúc 21:40

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

Bình luận (0)
Nastu Dragneel
Xem chi tiết
Lê Phan Kim Yến
9 tháng 2 2017 lúc 9:11

mắc ói banh

Bình luận (0)
Anh Ngô Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
27 tháng 8 2016 lúc 15:04

Bài tập Vật lý

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 9 2016 lúc 21:30

a, Do độ giãn của lò xo tỉ lệ với lực kéo lò xo nên ta có:

\(\dfrac{x}{x_1}=\dfrac{F}{P_1}\Rightarrow \dfrac{x}{2}=\dfrac{25}{10}\)

\(\Rightarrow x = 5cm\)

b, Công của lực F là: \(A=\dfrac{1}{2}F.x=\dfrac{1}{2}.25.0,05=0,625(J)\)

c, Công từ x1 đến x2 là: 

\(A'=\dfrac{1}{2}F.x_2-\dfrac{1}{2}F.x_1=\dfrac{1}{2}.25.0,05-\dfrac{1}{2}.25.0,02=0,375(J)\) 

Bình luận (2)
wary reus
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
5 tháng 1 2017 lúc 20:19

Đổi: 1200 cm2 = 0,12 m2 , 800 cm2 = 0,08 m2, 6 cm = 0,06 m

Thể tích của thớt là:

Vg = S2 . h = 4,8 . 10 −3(m3)

Ta có: Trọng lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là:

dg = 6000 N/m3 , dn = 10000 N/m3

Vì thớt gỗ nổi => FA = Pg
<=>dn .Vcc = dg . Vg => Vcc = \(\frac{dg . Vg}{dn}\) = 2,88 . 10−3 (m3)

Thể tích nước bị chiếm chỗ chính là thể tích phần chìm trong nước của thớt gỗ.
=> Chiều cao thớt chìm trong nước là:

hc = \(\frac{Vcc}{S2}\) = 0,036 (m)

Để thớt gỗ nổi được thì chiều cao mực nước trong vại phải tối thiểu bằng chiều cao phần chìm trong nước của thớt, tức là

hv = hc = 0,036 (m)
=> Thể tích nước tối thiểu cần rót vào là:

V = hv . S1 = 4,32 . 10 −3 (m3) = 4320 (cm3)

Bình luận (1)
Đức Đỗ
15 tháng 9 2018 lúc 12:54

Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt: V'd = V2d2

hay V'D1 = V2D2; V' = S2h'; V2 = S2h

Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước: h' = h(D2/ D1) = 3,6 cm

Sau khi thả thớt vào, nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thế tích của nước ít nhất sẽ là: V1 = h'(S1 - S2) = h1S1

Từ đó suy ra: h1 = ((S1 - S2)/S1)h' = 1,2 cm

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
wary reus
18 tháng 9 2016 lúc 9:59

Ta tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước là :

10000.S2.hc = \(\frac{2}{3}\) 10000.S2.hv

=> hc= 0,2m

Ta có F.A=dn.Vv = \(10^4.150.30.10^{-6}\)= 45N

F nhấn = 0,3-0,2= 0,1N

F nhấn trung bình là :

\(\frac{0+0,1}{2}\) = 0,05N

A nhấn = 0,05 . 0,1= \(5.10^{-3}\)

Bình luận (4)
Phan Thị Ngọc Quyên
18 tháng 1 2018 lúc 20:40

Theo đề ta có: FA = P + F

F = FA - P

F = dn.s.h - d.s.h'

F = s.h.do (1-\(2\frac{ }{3}\) 2/3)

F = 0,015. 0,3 .10000 .1/3

F = 15(N)

Công cần thực hiện là: A = F.s = 15 .(0,8 -0,3) = 7,5 (J)

 

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
4 tháng 1 2017 lúc 23:32

Lực kéo thùng lên đến mặt nước:

F1= P - FA = d1 . V' - d2 . V' = V' .(d1 - d2) = \(\frac{P}{d1}\) .(d1 - d2)

= P . (\(\frac{d1 - d2}{d1}\)) = 20 . \(\frac{78000-10000}{78000}\) = 17,44 N

(V' là thể tích của thùng sắt)

Công kéo thùng lên đến mặt nước:

A1 = F1 . h = 17,44 . 0,8 = 13,95 (J)

Lực kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:

F2 = P + d2 . V = 20 + 10000 . 10 . 10-3 = 120 N

(V là thể tích của nước chứa trong thùng)

Công để kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:

A2 = F2 . H = 120 . 4 = 480 (J)

Vậy công để kéo thùng nước lên khỏi giếng là:

A = A1 + A2 = 13,95 + 480 = 493,95 (J)

Bình luận (3)
wary reus
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 6:48

mjk sửa lại:

a) Thể tích nước cần bơm để đầy bể là:

V = h1 . S = 4 . 3,14 . 12 = 12,56 (m3).

Trọng lượng của nc đó là:

P = V . d = 12,56 . 104 = 125600 (N).

Công thực hiện đc để bơm đầy bể nc là:

 A = P . h = P . (2+h2) = 125600 .(2+8) = 1256000 (J) = 1256 (kJ).Đáp số: 1256 kJ.

b) Đổi: 1 giờ = 3600s.
Công suất của máy bơm là:

Đáp số: 348,89 W.
Bình luận (1)
Dương Nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 6:39


a) Thể tích nc cần bơm để đầy bể là:

V = h1 . S = 4 . 3 , 14 . 12 = 12,56 (m3).

Trọng lượng của nc đó là:

P = V . d = 12,56 . 104 = 125600 (N).

Công đưa 12,56m3 nc lên đến bể là:

A = P . h = P . (2+h2) = 125600 . (2+8) = 1256000 (J) = 1256 (kJ).

b) Đổi: t = 1h = 3600s.

Công suất của máy bơm là:

At = 12560003600 ≈ 348,89 (W). 
Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 10 2016 lúc 21:37

\(P_B=14N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
25 tháng 11 2016 lúc 21:49

Đề sai, cho thiếu dữ kiện (số ròng rọc, lực kéo), bạn hãy xem lại đề bài.

 

Bình luận (0)