Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
thoa triệu
8 tháng 4 2017 lúc 15:33

a) \(\left(\dfrac{1}{12}+3\dfrac{1}{6}-30.75\right).x-8=\left(\dfrac{3}{5}+0.415\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{12}+3\dfrac{1}{6}-\dfrac{123}{4}\right).x-8=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{83}{200}\right)\)

\(=\dfrac{-55}{2}.x-8=\dfrac{203}{200}\)\(=\dfrac{-55}{2}.x=\dfrac{203}{200}+8=\dfrac{1803}{200}\)

\(x=\dfrac{1803}{200}:\dfrac{-55}{2}=\dfrac{-1803}{5500}\)

Bình luận (0)
Quìn
8 tháng 4 2017 lúc 15:33

a, \(\left(\dfrac{1}{12}+3\dfrac{1}{6}-30,75\right).x-8=\dfrac{3}{5}+0,415\)

\(\left(\dfrac{1}{12}+3\dfrac{1}{6}-30,75\right).x-8=\dfrac{203}{200}\)

\(\left(\dfrac{1}{12}+3\dfrac{1}{6}-30,75\right).x=\dfrac{203}{200}+8\)

\(\left(\dfrac{1}{12}+3\dfrac{1}{6}-30,75\right).x=\dfrac{1803}{200}\)

\(\left(\dfrac{13}{4}-30,75\right).x=\dfrac{1803}{200}\)

\(\dfrac{-55}{2}.x=\dfrac{1803}{200}\)

\(x=\dfrac{1803}{200}:\dfrac{-55}{2}\)

\(x=\dfrac{-1803}{5500}\)

Nếu là tìm số nguyên thì hình như đề sai rồi bạn
_______________________________________

b, \(4\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\le x\le\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)\)

Cho \(A=4\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(A=4\dfrac{1}{3}.\dfrac{-1}{3}\)

\(A=\dfrac{13}{3}.\dfrac{-1}{3}\)

\(A=\dfrac{-13}{9}\)

Cho \(B=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(B=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{-1}{6}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(B=\dfrac{2}{3}.\dfrac{-11}{12}\)

\(B=\dfrac{-11}{18}\)

Ta có: \(A\le x\le B\)

\(\dfrac{-13}{9}\le x\le\dfrac{-11}{18}\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Adina Phạm
11 tháng 4 2017 lúc 21:43

Là răng linh

Bình luận (0)
Trần Khánh Quỳnh
12 tháng 4 2017 lúc 14:48

giống vậy hả bạn ?

-5\(\dfrac{1}{7}\) + 3\(\dfrac{2}{5}\)= -5 \(\dfrac{5}{35}\) + 3\(\dfrac{14}{35}\)= -2\(\dfrac{29}{35}\)

Bình luận (0)
Trần Khánh Quỳnh
12 tháng 4 2017 lúc 14:49

là sao mình ko hiểu.

phải là -2\(\dfrac{29}{35}\)chứ

Bình luận (0)
Vương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
12 tháng 4 2017 lúc 17:04

Lần thứ nhất người ta lấy ra là :

\(60.40\%=24\left(l\right)\)

Lần thứ hai người ra lấy đi là :

\(60.\dfrac{3}{10}=18\left(l\right)\)

Số xăng còn lại trong thùng là :

\(60-\left(24+18\right)=18\left(l\right)\)

Số xăng còn lại trong thùng chiếm số phần trăm là :

\(18:60.100=30\%\)

Vậy số xăng còn lại trong thùng chiếm \(30\%\)

~ Chúc bn học tốt ~

Bình luận (0)
nguyen ngoc song thuy
13 tháng 4 2017 lúc 14:40

​làm sai mà cũng được TÍCH đúng là loạn rồi

Bình luận (1)
Huỳnh Nhật Trung
14 tháng 4 2017 lúc 20:20

Lần thứ nhất lấy ra là:

60 . 40% = 24 (l)

Số xăng lần thứ hai lấy ra là:

60 . \(\dfrac{2}{3}\) = 40 (l)

Tổng số xăng lấy ra khỏi thùng là:

24 + 40 = 64 (l)

Số xăng còn lại là:

60 - 64 = -4 (l)

Bình luận (1)
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Minh
15 tháng 4 2017 lúc 21:23

Ta có:

M=\(\dfrac{2017^{2015}+1}{2017^{2015}-1}=\dfrac{2017^{2015}-1+2}{2017^{2015}-1}=1+\dfrac{2}{2017^{2015}-1}>1\left(1\right)\)

N=\(\dfrac{2017^{2015}-5}{2017^{2015}-3}=\dfrac{2017^{2015}-3-2}{2017^{2015}-3}=1-\dfrac{2}{2017^{2015}-3}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra M>1>N

Vậy M>N.

Bình luận (0)
Trần Khánh Quỳnh
14 tháng 4 2017 lúc 16:58

Ta có :

\(\dfrac{2017^{2015}+1}{2017^{2015}-1}>\dfrac{2017^{2015}}{2017^{2015}}>\dfrac{2017^{2015}-5}{2017^{2015}-3}\)

Tick mình nha bạn hiền.

Bình luận (0)
Bé Tũn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Châu
14 tháng 4 2017 lúc 21:02

đề hỏi gì bạn?

Bình luận (1)
Đào Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Linh✿◕ ‿ ◕✿Chi
16 tháng 4 2017 lúc 14:33

\(\dfrac{-2}{15}-X=\dfrac{-3}{10}\)

\(X=\dfrac{-2}{15}-\dfrac{-3}{10}\)

\(X=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (1)
Đào Thị Thanh Hà
16 tháng 4 2017 lúc 14:37

x : \(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{1}{10}\)

Bình luận (0)
Đào Thị Thanh Hà
16 tháng 4 2017 lúc 14:38

giúp mình lun phép này nha

Bình luận (0)
Danh Nguyen
Xem chi tiết
Vân Kính
16 tháng 4 2017 lúc 16:48

\(\left(\dfrac{-5}{24}+0,75+\dfrac{7}{12}\right):\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\)

=\(\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right):\left(\dfrac{-17}{8}\right)\) =\(\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\left(\dfrac{-17}{8}\right)\) = \(1.\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-8}{17}\)
Bình luận (1)
Danh Nguyen
16 tháng 4 2017 lúc 16:38

có ai ko giúp với

Bình luận (0)
Danh Nguyen
Xem chi tiết
Danh Nguyen
20 tháng 4 2017 lúc 20:15

các bạn phại đổi kiểu chữ để làm bài này (VNI) , (TELEX)

Bình luận (0)
Danh Nguyen
20 tháng 4 2017 lúc 20:17

vni

Bình luận (0)
Chu Dương Linh Đan
11 tháng 3 2018 lúc 8:55

x - \(\dfrac{20}{11.13}-\dfrac{20}{13.15}-\dfrac{20}{15.17}-........-\dfrac{20}{53.55}=\dfrac{3}{11}\)

x - \(\left(\dfrac{20}{11.13}+\dfrac{20}{13.15}+\dfrac{20}{15.17}+...+\dfrac{20}{53.55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

Đặt A = \(\dfrac{20}{11.13}+\dfrac{20}{13.15}+\dfrac{20}{15.17}+...+\dfrac{20}{53.55}\)

A = \(\dfrac{20}{2}\left(\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}+\dfrac{2}{15.17}+....+\dfrac{2}{53.55}\right)\)

A = \(\dfrac{20}{2}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)\)

A = \(10.\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{55}\right)\)

A = 10 . 4/55

A = 8/11

TA Có : x - 8/11 = 3/11

x = 3/11 + 8/11

x = 11/11

x = 1

Vậy x = 1

Bình luận (0)
WE ARE ONE
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2017 lúc 16:03

1.

\(\dfrac{19.20}{19+20}=\dfrac{380}{39}=9\dfrac{29}{39}\)

\(\dfrac{\overline{aaa}}{\overline{aa}}=\dfrac{111.a}{11.a}=\dfrac{111}{11}=10\dfrac{1}{11}\)

\(\dfrac{\overline{ababa}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}+\overline{ba}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}}{\overline{aba}}+\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}=100\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}\)

2.

\(6\dfrac{23}{41}=\dfrac{6.41+23}{41}=\dfrac{269}{41}\)

\(a\dfrac{a}{99}=\dfrac{a.99+a}{99}=\dfrac{100.a}{99}=\dfrac{\overline{a00}}{99}\)

\(1\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{a+b+a-b}{a+b}=\dfrac{2.a}{a+b}\)

3.

\(\dfrac{69}{1000}=0,069\)

\(8\dfrac{77}{100}=8,77\)

\(\dfrac{34567}{10^4}=\dfrac{34567}{10000}=3,4567\)

\(\dfrac{\overline{abc}}{10^n}=\dfrac{\overline{abc}}{10...0}=\overline{0,0...0abc}\)

n số hạng 0 n - 3 số hạng 0 ở phần thập phân

Bình luận (0)