Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngoc Lan
Xem chi tiết
thuongnguyen
29 tháng 10 2017 lúc 15:24

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt nhé !

Sơ đồ mạch điện 1 :

Điện năng - Công của dòng điện

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(Rt\text{đ}=R1+R2=30+20=50\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

b) HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :

Ta có : I = I1 = I2 = 0,24 (A) ; U = U1 + U2 ( vì R1ntR2)

=> \(U1=R1.I1=30.0,24=7,2\left(V\right)\)

\(U2=U-U1=12-7,2=4,8\left(V\right)\)

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :

P = \(U.I=12.0,24=2,88\left(\text{W}\right)\)

c) Sơ đồ mạch điện 2 :

Điện năng - Công của dòng điện

Đèn không sáng bình thường vì \(U\left(th\text{ực}-t\text{ế}\right)< U\left(\text{đ}m\right)\)

thuongnguyen
29 tháng 10 2017 lúc 15:29

Bài 2 :

a) 12V - 6W có nghĩa là HĐT định mức của bóng đền là 12v và hoạt động với công suất định mức là 6W

b) Cường độ dòng điện định mức chạy qua đèn là :

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

c) Điện trở của đèn là :

\(C1:\)

Ta có : \(P=\dfrac{U^2}{R}=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)

\(C2:\)

R = \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\left(\Omega\right)\)

thuongnguyen
29 tháng 10 2017 lúc 15:36

Bài 3 : 5minute hoặc 5 phút chứ sao lại 5min nhể ???

Tóm tắt :

\(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)

\(l=200m\)

\(S=0,34mm^2=0,34.10^{-6}m^2\)

U = 9V

t = 5p = 300s

--------------------------------------------------

R = ?

I = ?

Q\(_{t\text{ỏa}}=?\)

Bài làm :

a) Điện trở của dây dẫn là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{200}{0,34.10^{-6}}=1000.10^{-2}=10\left(\Omega\right)\)

b) CĐ dđ của dây dẫn là :

Áp dụng định luật ôm ta có :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

c) Nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra là :

Q = I2..R.t = 0,92.10.300=2430(J)

Thảo Vy
Xem chi tiết
Tenten
3 tháng 10 2017 lúc 20:21

Hỏi đáp Vật lý

Lý Duong
Xem chi tiết
tuấn võ
30 tháng 10 2017 lúc 19:03

Ta có A=P=I^2*R*t=180

==>t=180/I^2*R=180/4*50=0.9 s

Chánh Nghii Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc
25 tháng 12 2016 lúc 17:31

ôm mét chứ không phải ôm trên mét bạn nhé, lưu ý để khi làm bài trắc nghiệm, dễ bị sai như vậy lắm bạn

Nhân Trọng
Xem chi tiết
tuấn võ
2 tháng 11 2017 lúc 20:38

a) Chúng phải mắc song song với nhau để hoạt động bình thường

b)Điện trở của đèn:

Rđ=U^2/P=220^2/100=484Ω

Điện trở của ấm điện

Rấm =U^2/P=220^2/800=60.5Ω

Điện trở tương đương của mạch:

Rtđ=(Rđ*Rấm)/(Rđ +Rấm)≃53.8Ω

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 7 2016 lúc 22:32

Điện trở suất của nhôm là bao nhiêu vậy bạn?

Bạn áp dụng CT này nhé: \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\)

Nguyễn Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 10 2016 lúc 19:49

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

\(R_{đ1}=\frac{\left(U_{đm1}\right)^2}{P_{đm1}}=484\Omega\)

đèn trở của đèn hai là:

\(R_{đ2}=\frac{\left(U_{đm2}\right)^2}{P_{đm2}}=1000\Omega\)

\(\Rightarrow R_{đ2}>R_{đ1}\)

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}\approx0.148A\)

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow P_1=I_1^2R_1=10,6W\)

\(\Rightarrow P_2=I_2^2R_2=21,904W\)

\(\Rightarrow\) đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

\(A=Pt=\frac{U^2}{R}t=117412,3989J\)

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Tenten
21 tháng 7 2018 lúc 9:56

a) chỉ dùng R1 ta có \(Q=k.\dfrac{U^2}{R1}.t1\) (1)

Chỉ dùng R2 => \(Q=k.\dfrac{U^2}{R2}.10\) (2)

Lấy 1:2 => \(1=\dfrac{R2.t1}{10.R1}=>t1=\dfrac{20}{3}phút\)

b) R1ntR2=>Q=\(k.\dfrac{U^2}{R1+R2}.tnt=\dfrac{U^2}{20}.k.tnt\) (3)

Lấy 2:3=>\(1=\dfrac{20.10}{tnt.R2}=>tnt=\dfrac{50}{3}phút\)

c) mắc R1//R2=>\(Q=k.\dfrac{U^2}{\dfrac{8.12}{8+12}}.tss\) (4)

Lấy 2:4=>\(1=\dfrac{10.24}{tss.5.12}=>tss=4\) phút

Vậy.......

Thiên Chỉ Hạc
Xem chi tiết
Park Ji Hoon
Xem chi tiết
tuấn võ
24 tháng 10 2017 lúc 20:03

Tham khỏa tại link:http://thuviengiaoan.vn/giao-an/on-tap-vat-ly-9-phan-ly-thuyet-32721/ nha bạn !!☺