Bài 13 : Địa hình bề mặt Trái đất

Harry Potter
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
11 tháng 7 2018 lúc 22:28

- Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ. Các ngọn núi thường lởm chởm, sắc nhọn.

- Có nhiều hang động đẹp, hấp dẫn khách du lịch.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
12 tháng 7 2018 lúc 6:46

Các ngọn núi đá vôi thường lởm chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm và các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành cá hang rộng và dài.

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
12 tháng 7 2018 lúc 9:30

Địa hình núi đá vôi thường có các đỉnh nhọn, sắc (đá tai mèo) hoặc lởm chởm, có sườn thường dốc đứng.

Các khối núi đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, bên trong có nhiều hang động. Trong hang động còn có nhiều thạch nhũ (như vú đá, chuông đá, rèm đá, măng đá, cột đá…).


Bình luận (0)
Harry Potter
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
11 tháng 7 2018 lúc 22:26

- Về thời gian hình thành (tuổi):

+ Núi già: được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bao mòn

+ Núi trẻ: mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.

- Hình dạng và độ cao:

+ Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

+ Núi trẻ thường cao hoặc rất cao, có hình dạng lởm chởm, với đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
12 tháng 7 2018 lúc 6:46
Núi trẻ Núi già
-Thấp
-Dáng mềm
-Bị bào mòn nhiều
-Sườn thoải
-Thung lũng rộng
-Được hình thành cách
đây hàng trăm triệu năm .
-Cao
-Lớn
-Ít bị bào mòn
-Đỉnh nhọn
-Sườn dốc
-Thung lũng hẹp và sâu
-Được hình thành cách đây hàng chục triệu năm
Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
12 tháng 7 2018 lúc 9:31

Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

Bình luận (0)
Harry Potter
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
11 tháng 7 2018 lúc 22:22

Căn cứ vào độ cao, người ta thường phân thành 3 loại núi:

- Núi thấp: dưới 1.000m.

- Núi trung bình: từ 1.000m đến 2.000m.

- Núi cao: từ 2.000m trở lên

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
12 tháng 7 2018 lúc 6:47

- Căn cứ vào độ cao, người ta phân ra thành: Núi cao, núi trung bình và núi thấp.

Núi cao: Trên 2000m. Núi trung bình: 1000 – 2000m Núi thấp: dưới 1000m

- Ngoài ra, người ta còn căm cứ vào thời gian chúng được hình thành để chia thành núi già và núi trẻ.

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
12 tháng 7 2018 lúc 9:32

-Căn cứ vào độ cao, người ta phân ra thành: Núi cao, núi trung bình và núi thấp.

Núi cao: Trên 2000m. Núi trung bình: 1000 – 2000m Núi thấp: dưới 1000m

- Ngoài ra, người ta còn căm cứ vào thời gian chúng được hình thành để chia thành núi già và núi trẻ.

Bình luận (0)
Harry Potter
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
11 tháng 7 2018 lúc 22:20

- Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến một điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển.

- Độ cao tương đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân núi.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
12 tháng 7 2018 lúc 6:47

Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.

Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.

Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
12 tháng 7 2018 lúc 9:34

Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.

Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.

Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
6 tháng 5 2017 lúc 20:52

Con người cũng là một trog những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phân bố của động vật , thực vật . Con người mag giống nuôi từ nơi này tới nơi khác ; mở rộng hoặc thu hẹp diện tích nuôi trồng

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
6 tháng 5 2017 lúc 23:31

Ảnh hưởng của con người tới sự phân bố các loài động vật, thực vật trên Trái Đất
a. Tích cực
– Mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.
– Cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao.
b. Tiêu cực
– Phá rừng bừa bãi ảnh hưởng tiêu cực thực vật, động vật mất nơi cư trú sinh sống.
– Ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp, phát triển dân số, dẫn đến thu hẹp môi trường sống sinh vật.

Bình luận (0)
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Vương Nguyên
10 tháng 5 2018 lúc 18:21

Vì trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C hay cứ lên 1000m thì nhiệt độ giảm 6 độ C

=> Nhiệt độ của đỉnh núi là:
23 độ C-[ 6 độ C.( 3000: 1000)] =5 độ C
Vậy nhiệt độ của đỉnh núi là 5 độ C

Bình luận (0)
Bát Muội
10 tháng 5 2018 lúc 20:13

Giải:

Cứ lên 100m thì giảm 0,6 độ C, như vậy lên 3000m thì giảm:

3000 : 100 . 0,6 = 50( độ C )

Nhiệt độ ở đỉnh núi là: 27 - 50 = -23 ( độ C )

Bình luận (0)
nguyenhaihau
21 tháng 4 2019 lúc 21:33

Cứ lên cao 100m thoi nhiệt độ giảm 0,6 độ C nên cứ lên 1000m nhiệt độ giảm 100.0,6:100=6 độ C Nên lên cao 3000m giảm 18 độ.Vậy nhiệt độ chân núi là:23 trừ 18=5 độ C

Bình luận (0)
Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
1 tháng 5 2018 lúc 9:06

Con người ảnh hưởng rất lớn tới sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. Điều này thể hiện ở hai mặt:

+ Tích cực: Mở rộng sự phân bố của thực, động vật: Ví dụ người châu Âu mang cừu từ châu Ẩu sang nuôi ở Ô - xtrây - li - a, đem cao su từ Bra - xin sang trồng ở Đông Nam Á.

+ Tiêu cực: Thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài thực, động vật: con người khai thác rừng bừa bãi làm nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đến nơi khác, săn bắn làm nhiều loài động vật quý hiếm bị diệt vong.

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Quân
1 tháng 5 2018 lúc 9:02

Con người tác động đến đời sống của động vật,thực vật,con người đã săn bắn thú rừng,làm cho nhiều loài động vật hoang dã bị tuyệt chủng,con người còn vì lợi nhuận mà chặt phá rừng,ảnh hưởng tới thực vật và nhà của các loài động vật hoang dã...

Ticknha!!!

Bình luận (0)
Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Như
30 tháng 4 2018 lúc 21:09

Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
1. Đá mẹ
Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.
2. Khí hậu
Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt và ẩm. Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ (về mặt vật lí và hoá học) thành những sản phẩm phong hoá, rồi sau đó tiếp tục bị phong hoá thành đất. Nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng tới sự hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.
Khí hậu ảnh hưởng; gián tiếp đến sự thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật. Thực vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế việc xói mòn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất.
3. Sinh vật
Sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất : thực vật cung cấp vật chất hữu cơ, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá huỷ đá. Vi sinh vật phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất cũng góp phần làm biến đổi tính chất đất.
4. Địa hình
Ớ vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mong. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nên tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.
Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
Đá gốc biến thành đất cần có thời gian. Thời gian hình thành đất còn gọi là tuổi đất. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành đến nay được gọi là tuổi tuyệt đối của đất. Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
6. Con người.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
24 tháng 4 2018 lúc 19:06

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: 1000m – 2000m

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

Bình luận (0)
phạm Thanh Vân EQ cao
24 tháng 4 2018 lúc 19:31

Núi thấp: dưới 1000m

Núi trung bình:1000m-2000m

Núi cao: từ 2000m trở lên

Bình luận (0)
Hoàng Kim Anh
25 tháng 4 2018 lúc 10:15

- Núi thấp : dưới 1000m

- Núi trung bình : 1000m - 2000m

- Núi cao : từ 2000m trở lên

**** Tick cho mik nha!!!!**

Bình luận (0)
Vương Nguyên
22 tháng 4 2018 lúc 23:29

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
Tick cho mình nhoa!!haha

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quỳnh Anh
25 tháng 4 2018 lúc 20:29

Mưa là không khí bốc lên cao, gặp lạnh khiến hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Lâu ngày hơi nước cứ tích tụ lại khiến mây nặng dần và những hạt mưa bắt đầu rơi xuống và tạo thành mây.

Chúc bạn làm bài tốt!!!hihi

Bình luận (0)