Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều

Minh Huyền
Xem chi tiết
Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 8:17

1. Chu kì của dòng điện là T = \(\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{100\pi}=0.02s.\)

Trong 1 chu kì T = 0.02 sdòng điện đổi chiều 2 lần.

=> trong 1 s dòng điện đổi chiều số lần là 1x2/T = 100 lần.

2. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz tức là T = \(\frac{1}{f}=\frac{1}{60}s.\)

=> số lần đổi chièu trong 1 s là \(\frac{1.2}{\frac{1}{60}}=120\) lần.

Bình luận (0)
Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 9:19

Hỏi đáp Vật lý

Đổi chiều dòng điện chính là lúc mà nó đi qua hai điểm A và B. Vì ở các vị trí này vận tốc của nó đổi chiều.

Uk. Mình quên chưa trừ đi điểm đâu tiên nó đứng. câu hỏi là trong 1 s đầu tiên và do vị trí ban đầu của vật ở A (pha =0 từ hàm dao động) nên mình sẽ trừ đi điểm đó. Và có 99 lần đổi chiều.

Bình luận (0)
Minh Huyền
Xem chi tiết
Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 9:32

Hỏi đáp Vật lý

Bạn cần tìm vị trí li độ ứng với t = 1/200 thì thay vào hàm i => i =2(VTBiên dương) ở vị trí B như hình vẽ.

Tương tự thay t = 0.015 vào i => i = -2 (VTBiên âm).C

Có 1 vị trí có giá trị \(A\sqrt{2}\) như hình vẽ

Tìm góc quay được \(\cos\varphi_1=\frac{A\sqrt{2}}{A}=\sqrt{2}\Rightarrow\varphi_1=\frac{\pi}{4}.\)

=> Thời gian quay ứng với góc phi 1 là \(t=\frac{\varphi_1}{\omega}=0.0025s.\)

Như vậy thời điểm vật ở li độ \(A\sqrt{2}\) là  \(t_M=t_1+t=\frac{1}{200}+0.0025=0.0075s.\)

Bình luận (0)
Linh Nhã
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
3 tháng 6 2016 lúc 15:41

Khi tăng điện dung nên 2.5 lần thì dung kháng giảm 2.5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế $\pi/4$ nên

$Z_L-\frac{Z_C}{2.5}=R$

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì $Z_LZ_C=R^2+Z_L^2$

$Z_LZ_C=(Z_L-\frac{Z_C}{2.5})^2+Z_L^2$

Giải phương trình bậc 2 ta được: $Z_C=\frac{5}{4}Z_L$ hoặc $Z_C=10Z_L$(loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

$R=\frac{Z_L}{2}$

Vẽ giản đồ vecto ta được $U$ vuông góc với $U_{RL}$ còn $U_C$ ứng với cạch huyền

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi $U_L$ và $U_{LR}$

$\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0.5$

$\sin\alpha=1/\sqrt5$

$U=U_C\sin\alpha=100V$

Bình luận (0)
Hoc247
3 tháng 6 2016 lúc 15:48

\(U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_L^{2}}}{R}\); \(Zc=\frac{R^{2}+Z_L^{2}}{Z_L}\)
khi C2=2,5C1---->Zc2=Zc1/2,5=ZC/2,5
do i trể pha hơn U nên Zl>Zc/2,5
\(\tan\frac{\pi }{4}=\frac{Z_L-0,4Zc}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_C\)
\(\Rightarrow Z_C.Z_L=Z_L^{2}+(Z_L-0,4Z_C)^{2}\Rightarrow 2Z_L^{2}-1,8Z_CZ_L+0,16Z_C^{2}=0\Rightarrow Z_L=0,8Z_C;Z_L=0,1Z_C\)(loai)
\(\Rightarrow R=Z_L-1,25.0,4Z_L=0,5Z_L\)
\(\Rightarrow U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{Z_L^{2}+0,25Z_L^{2}}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)

 

Bình luận (0)
Linh Nhã
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
3 tháng 6 2016 lúc 15:34

Ta có: 

\(U.I.\cos\varphi=P_i+I^2.R\Rightarrow 220.I.0,85=85+I^2.85\)

\(\Rightarrow I^2-2,2I+1=0\)

\(\Rightarrow I = 0,64A\) hoặc \(I=1,56A\)

Hiệu suất: \(H=\dfrac{P_i}{P}=\dfrac{85}{220.0,64.0,85}=0,7=70\%\)

Hoặc \(H=\dfrac{P_i}{P}=\dfrac{85}{220.1,56.0,85}=0,29=29\%\)

Bình luận (0)
Duy Mẫn
3 tháng 6 2016 lúc 7:58

ko co dap an

 

Bình luận (0)
Phương Nam
3 tháng 6 2016 lúc 23:05

cứ nhớ công thức H=1-Php/P là được.

 

Bình luận (0)
Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hoc247
4 tháng 6 2016 lúc 16:43

Gọi $R_0,Z_L,Z_C$ là các thông số của quạt

Theo bài ra ta có $P_{đm}=120 W $, Dòng điện định mức của quạt là $I$

Gọi $R_2$ là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi $U=220V$

Khi $R_1=70.\Omega $ thì $I_1=0,75 A,P_1=0,928P=111,36W$

$P_1=I_1^2.R_0$

$\Rightarrow R_0=\dfrac{P_1}{I_1^2}=198\Omega $

Ta có $I_1=\dfrac{U}{Z_1}=\dfrac{U}{\sqrt{\left(R_0+R_1\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}=\dfrac{220}{\sqrt{268^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}$

$\Rightarrow \left(Z_L-Z_C\right)^2=119^2$

Ta lại có

$P=I^2.R_0$

Với $I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{U}{\sqrt{\left(R_0+R_1\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}$

$\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{\left(R_0+R_2\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}$

$\Rightarrow R_0+R_2=256\Omega $

$\Rightarrow R_2=58\Omega $

$R_2 < R_1$

$\Rightarrow \Delta. R=R_1-R_2=12\Omega $

Bình luận (0)
Mèo Xù
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 6 2016 lúc 16:30

Vôn kế nhiệt để đo suất điện động (điện áp) hiệu dụng, do vậy ta tìm E

Áp dụng: \(E_0=\omega.N.B.S\) (1)

1800 vòng/phut = 30 vòng/s 

\(\Rightarrow \omega=2\pi.30=60\pi (rad/s)\)

Suy ra: \(E_0=60\pi.250.0,25.\pi.0,05^2=93,75V\)

\(\Rightarrow E = \dfrac{E_0}{\sqrt 2}=65,4V\)

Chọn A.

 

Bình luận (0)
Nam nhật
8 tháng 6 2016 lúc 16:37

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
James Walker
15 tháng 6 2016 lúc 22:13

undefined

Chọn C

Bình luận (0)
Trương Anh Tài
15 tháng 6 2016 lúc 22:22

\(\leftrightarrow\frac{u^2_R}{\left(\frac{8}{5}\right)^2}+\frac{u^2_L}{\left(\frac{5}{2}\right)^2}=1\)

Điều kiện :

\(\begin{cases}u_R\le\frac{8}{5}\left(V\right)\\u_L\le\frac{5}{2}\left(V\right)\end{cases}\)

\(\Rightarrow U_{\text{oR}}=\frac{8}{5}\left(V\right);U_{0L}=\frac{5}{2}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\frac{R}{\omega L}=\frac{8}{5}.\frac{2}{5}=\frac{16}{25}\leftrightarrow L=\frac{25R}{16L}=\frac{1}{2\pi}\left(H\right)\)

Đáp án C

Bình luận (0)
Trân Lê
Xem chi tiết
LÊ HỒNG CHÂM
26 tháng 12 2017 lúc 8:37

30

Bình luận (1)
Phạm Quang Hiệp
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
25 tháng 6 2016 lúc 16:43

Khi mắc vào hiệu điện thế một chiều:

\(r=\frac{10}{0,4}=25\Omega\)

Khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều:

\(Z_{cd}=\sqrt{r^2+Z^2_L}=\frac{100}{1}=100\Omega\Rightarrow Z_L=25\sqrt{15}\Omega\)

\(Z_L=\omega L\Rightarrow L=\frac{Z_L}{\omega}=\frac{25\sqrt{15}}{100\pi}=\frac{\sqrt{15}}{4\pi}\left(H\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 7 2016 lúc 12:11

=0,5 = 1/2 đúng rồi đó bạn, anh mình chỉ vậy

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Hà
8 tháng 7 2016 lúc 11:41

em tính ra \(\frac{1}{2}\)(A) có đúng k ạ?

 

Bình luận (0)