Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 10 2015 lúc 0:25

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:

200√2 u 100√2 60° M N 60° -100√2

Sau thời gian 1/300s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.\frac{1}{300}=\frac{\pi}{3}\)(rad)

Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.

Đáp án: \(u=-100\sqrt{2}V\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 10 2015 lúc 0:25

Bài toán này điện áp u phải là \(u=200\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Hue Le
26 tháng 10 2015 lúc 16:04

tu=100=UO/2 đang giảm t2=t+ T/4 -->u2 =-100\(\sqrt{3}\) o A -A -A 3 A/2 T/12 T/6 + 2

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Hue Le
26 tháng 10 2015 lúc 16:15

T=1/50

t=0 u=0 đang tăng 

u=155=U0/ 2

t=T/12=1/600 --> C

O A A/2 T/12

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
28 tháng 10 2015 lúc 8:55

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay.

Ban đầu, véc tơ tạo góc 900 hướng xuống. Sau đó nó quay 300 thì hình chiếu lên trục u có giá trị 155V.

Thời gian: \(t=\frac{30}{360}T=\frac{1}{12}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{600}s\)

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 10 2015 lúc 15:15

Ban đầu (t=0) dòng điện có giá trị cực đại. Để dòng điện giảm về 0 thì mất thời gian T/4

Suy ra T/4 = 0,004

⇒ T = 0,016s

Tần số f = 1/T = 62,5Hz

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 10 2015 lúc 15:15

Chọn A.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Hue Le
26 tháng 10 2015 lúc 22:48

I0=6.5    \(\omega\)=120\(\pi\)

t=0 i=I--->\(\varphi\)=0

CHỌN C

 

Bình luận (0)
ongtho
26 tháng 10 2015 lúc 22:58

Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)

Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng

\(\Rightarrow I=4,6A\)

\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)

Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)

Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Thủy
19 tháng 11 2016 lúc 20:20

i0 =6.5

ω=120π

t=o có giá trị lớn nhất↔i=i0 ↔vị trí biên dương→φ=0

CHỌN C

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Sơn Ca
26 tháng 10 2015 lúc 21:58

Hình như là câu C ^^

Bình luận (0)
Hue Le
26 tháng 10 2015 lúc 22:44

f=50-->\(\omega\)=100\(\pi\) 

IO=I\(\sqrt{2}\)=\(\sqrt{6}\)

t=0 i=2.45 -->\(\varphi\)\(\approx\)0

i=\(\sqrt{6}\) cos (100\(\pi\)t)

Bình luận (0)
ongtho
26 tháng 10 2015 lúc 22:55

Mình chọn C.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
ongtho
26 tháng 10 2015 lúc 23:08

u 220√2 -220√2 110√2 60° sáng sáng

Biểu diễn u bằng véc tơ quay như hình vẽ.

Đèn sáng ứng với véc tơ quét các góc như trên hình.

\(\varphi_{sáng}=4.60=240^0\)

\(\varphi_{tối}=360-240=120^0\)

\(\Rightarrow\frac{t_{sáng}}{t_{tối}}=\frac{\varphi_{sáng}}{\varphi_{tối}}=\frac{240}{120}=\frac{2}{1}\)

Bình luận (0)
ongtho
26 tháng 10 2015 lúc 23:08

Chọn A.

Bình luận (0)
Tôi là người việt nam
4 tháng 6 2016 lúc 13:15

chọn a là đúng nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 10 2015 lúc 10:22

Mạch chỉ có tụ điện thì i sớm pha hơn u là \(\pi/2\) tức: \(i = I_0 \cos (\omega t -\pi/3 + \pi/2) = I_0 \cos (100\pi t + \frac{\pi}{6}) (A).\)

I 0 I 0 0 π/6 t=0 M N π/3

tại thời điểm t =0 ứng với điểm M đến điểm N là điềm gần nhất có hình chiếu xuống trục i là i =0.

Góc quay tương ứng là \(\varphi = \frac{\pi}{3} => t =\frac{\varphi}{\omega} = \frac{\pi/3}{100\pi} = \frac{1}{300}s.\)

Chọn đáp án.B nhé.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 10 2015 lúc 10:15

Sử dụng đường tròn

Từ thời điểm 0-0.01 s thì góc quay được là \(\varphi = 0.01.\omega = \pi (rad).\)

I 0 π/3 t=0 M N I 0 2 I 0 2 - t=0.01 P Q t 1 t 2 π/6 φ1 φ2

Thời điểm t =0 ứng với điểm M; thời điểm t = 0.01s ứng với điểm N. Từ M đến N sẽ qua hai điểm P và Q có giá trị (độ lớn) 0.5I0.

tại P: \(\varphi_1 = t_1 \omega => t_1 = \frac{\pi/3}{100\pi} = \frac{1}{300}s\)

tại Q: \(\varphi_2 = t_2 \omega => t_2 = \frac{\pi/3+\pi/6+\pi/6}{100\pi} = \frac{2}{300}s\)

chọn đáp án. A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Thủy
19 tháng 11 2016 lúc 21:01

A

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 12 2015 lúc 22:25

Ta tính toán như với một dao động điều hòa thôi bạn, dùng véc tơ quay nhé.

u 220√2 220 M N 45°

Véc tơ quay từ M đến N, góc quay 450

Thời gian: \(t=\frac{45}{360}T=\frac{1}{8}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{400}s\)

Chọn D.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
19 tháng 12 2015 lúc 23:03

\(\cos\alpha=\frac{220}{220\sqrt{2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow\alpha=45^0\)

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
19 tháng 12 2015 lúc 22:38

Cho mình hỏi sao biết góc nớ bằng 450??

Bình luận (0)