Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

bùi hưng
Xem chi tiết
Sáng
28 tháng 7 2018 lúc 19:28

Sửa đề: Cho m và n là các số nguyên dương:

\(A=\dfrac{2+4+6+...+2m}{m}\)

\(B=\dfrac{2+4+6+...+2n}{n}\)

Cho A < B, so sánh m và n.

Giải:

\(A=\dfrac{\left(2+2m\right)m}{2m}=\dfrac{2\left(1+m\right)m}{2m}=1+m\)

\(B=\dfrac{\left(2+2n\right)n}{2n}=\dfrac{2\left(1+n\right)n}{2n}=1+n\)

\(A< B\Rightarrow1+m< 1+n\Rightarrow m< n\)

Bình luận (0)
bùi hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Anh
1 tháng 8 2018 lúc 9:54

(x-3) + (x-2) + ( x-1) + ..... + 10 + 11 = 11

(x-3) + (x-2) + ( x-1) + ..... + 10 = 0

Gọi số các số hạng từ x-3 đến 10 là n

Ta có : [10 + (x-3)].n : 2 = 0

(x+7).n = 0

Vì n ≠ 0 ( n là số các số hạng )

Nên x+7 = 0

x = 0-7

x = -7

Vậy x = -7

Bình luận (0)
dscfad
Xem chi tiết
trần ngọc
3 tháng 9 2018 lúc 20:02

Giải phương trình

Biệt thức

Biệt thức

Nghiệm

Giải phương trình

Giải phương trình

Giải phương trình

Biệt thức

Phương trình không có nghiệm thực.

Giải phương trình

Biệt thức

Phương trình không có nghiệm thực.

Giải phương trình

Giải phương trình

Giải phương trình

Giải phương trình

Rút gọn thừa số chung

Đơn giản biểu thức

Giải phương trình

Giải phương trình

Rút gọn thừa số chung

Đơn giản biểu thức

Rút gọn thừa số chung

Đơn giản biểu thức

Rút gọn thừa số chung

Đơn giản biểu thức

Đồ thị của hàm số

*kết quả :k tồn tại số nghiệm thực[xy] thuộc [∅]
Bình luận (0)
hải yến phạm
17 tháng 3 2019 lúc 8:05

[2.x.2.y]-1+3=-77

2.x.2.y=-79

X,Y=-39,5

Bình luận (0)
Lăm A Tám
Xem chi tiết
Hà Hoàng Thiên
Xem chi tiết