Bài 10: Hóa trị

Trâm Đây Này
Xem chi tiết
Trâm Đây Này
6 tháng 11 2021 lúc 11:32

Câu 32. Hợp chất X2SO4 có phân tử khối là 174. Kim loại X là

a./ Na B. Ca C. Cu D. K
 

Câu 35. Dãy nào sau đây đều là hỗn hợp?

A.nước xốt, nước đá, đường.                                    B.đinh sắt, đường, nước biển.  

C.nước chanh, nước biển, đinh sắt.                        D. nước xốt, nước biển, muối iôt.

Một hợp chất có công thức K2MO3 và có phân tử khối bằng 126 đvC. Nguyên tử khối của M là

A. 24 (đvC). B. 27 (đvC). C. 32 (đvC). D. 12 (đvC).

Bình luận (0)
hưng phúc
6 tháng 11 2021 lúc 12:35

Ta có: \(PTK_{K_2MO_3}=39.2+NTK_M+16.3=126\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 0(đvC)

Không có đáp án nào thỏa mãn

Bình luận (0)
Khôi Doraemon Vũ
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
5 tháng 11 2021 lúc 22:04

Đáp án: B

Bình luận (0)
ducmoivip
Xem chi tiết
ducmoivip
5 tháng 11 2021 lúc 19:56

Nhanh mọi người ơi

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 11 2021 lúc 19:57

Bari nitrat : Ba(NO3)2

Bình luận (0)
Huyenhoang
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
4 tháng 11 2021 lúc 22:59

bạn lưu ý là \(CO_3\) hoá trị II nhé, ko phải I

gọi hoá trị của Ca là \(x\)

\(\rightarrow Ca_1^x\left(CO_3\right)^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Ca hoá trị II

Bình luận (0)
Huyenhoang
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
4 tháng 11 2021 lúc 23:06

a) \(S\)

+ do 1 NTHH tạo nên là S

+ trong phân tử có 1S

\(PTK=32\left(đvC\right)\)

b) \(BaCl_2\)

+ do 2 NTHH tạo nên là Ba và Cl

+ trong phân tử có 1Ba và 2Cl

\(PTK=137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)

c) \(NaCl\)

+ do 2 NTHH tạo nên là Na và Cl

+ trong phân tử có 1Na và 1Cl

\(PTK=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)

d) \(AgNO_3\)

+ do 3 NTHH tạo nên là Ag, N và O

+ trong phân tử có 1Ag, 1N và 3O

\(PTK=108+14+3.16=170\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Huyenhoang
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
4 tháng 11 2021 lúc 22:08

gọi hoá trị của N trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow N_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy N hoá trị II

\(\rightarrow N^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy N hoá trị IV

\(\rightarrow N_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy N hoá trị III

\(\rightarrow N_2^xO_5^{II}\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)

vậy N hoá trị V

\(\rightarrow N^x_1H_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy N hoá trị III

bạn đã hiểu chưa nào?

Bình luận (0)
Võ Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Name
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 11 2021 lúc 14:15

- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(I\right)}{Cl_2}\)

Ta lại có: x . 1 = I . 2

=> x = II

Vậy hóa trị của Mg là (II)

- Các chất khác tương tự nhé.

Bình luận (0)
Chinh Huy
Xem chi tiết
Người Vô Danh
3 tháng 11 2021 lúc 21:06

X.1=II . 2 

=> x =4 => hóa trị của Mn là IV

sửa đề Al2O3

X.2=II . 3 => x=3 => hóa trị của Al là III

 

Bình luận (0)
Nood ngáo Bạch Thị
Xem chi tiết