tại sao hoa bưởi đc gọi là hạt kín thật chi tiết ạ
tại sao hoa bưởi đc gọi là hạt kín thật chi tiết ạ
2. Hãy đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng và câu sau :
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :
1. Gồm hai bộ phận : Vỏ và trụ giữa .
2. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất .
3. Có nhiều lông hut giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan .
4. Có ruột chứa chất dự trữ .
Mong các bạn giúp đỡ !!!!!!
2. Hãy đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng và câu sau :
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :
1. Gồm hai bộ phận : Vỏ và trụ giữa .
2. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất .
3. Có nhiều lông hut giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan . x
4. Có ruột chứa chất dự trữ .
Câu 3 đúng nha!
2. Hãy đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng và câu sau :
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :
1. Gồm hai bộ phận : Vỏ và trụ giữa .
2. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất .
3. Có nhiều lông hut giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. X
4. Có ruột chứa chất dự trữ .
Hãy đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng và câu sau :
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :
1. Gồm hai bộ phận : Vỏ và trụ giữa .
2. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất .
3. Có nhiều lông hut giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan .X
4. Có ruột chứa chất dự trữ .
Câu 3 đúng nha bn.
Số thứ tự | Tên mẫu thí ngiệm | Khối lượng trước khi phơi khô(g) |
Khối lượng sau phơi khô(g) |
Lượng nước chứa trong mẫu thí ngiệm(%) |
1 | Cây cải | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả......... | 100 | ||
3 | Hạt.......... | 100 | ||
4 | Củ........... | 100 |
Các anh chị ơi giúp em với,mai em nộp rồi.
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi khô (g) | Khối lượng sau khi phơi khô (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây cải bắp | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả dưa chuột | 100 | 5 | 95 |
3 | Hạt lúa | 100 | 70 | 30 |
4 | Củ khoai lang | 100 | 70 | 30 |
Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.
+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào
* Khác nhau :
- Tế bào thực vật:
+ Không bào nhỏ
+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già
+ Có lục lạp
- Tế bào lông hút:
+ Không bào lớn
+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút
+ Không có lục lạp
Giống nhau: Đều gồm các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào
Khác nhau:
Tiêu chí | Tế bào lông hút | Tế bào thực vật |
Không bào | Lớn | Nhỏ |
Vị trí của nhân | Lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút | Nhân nằm ở gần giữa tế bào khi tế bào con non, nằm sát màng tế bào khi tế bào già |
Lục lạp | Không có | Có |
* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.
+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào
* Khác nhau :
- Tế bào thực vật:
+ Không bào nhỏ
+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già
+ Có lục lạp
- Tế bào lông hút:
+ Không bào lớn
+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút
+ Không có lục lạp
Có phải tất cả các cây hấp thụ nước và muối khoáng đều nhờ lông hút của rễ không ?Vì sao ?
- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.
C1: Trình bày thí nghiệm để biết thân dài ra do đâu? Nêu nhận xét và rút ra kết luận?
Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.
Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.
C1:Phân biệt cấu tạo trong của than non và rễ. C2: Nêu đặc điểm của rễ chùm và rễ cọc? Cho ví dụ minh họa? C3: Kể tên các loại rễ biến dạng và nêu chức năng của chúng? C3:Kể tên 5 loại cây lương thực và Theo em những loại cây lương thực thường là cây một năm hay cây lâu năm. C4: Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào giai đoạn nào? Vì sao?
Câu 1: * Giống nhau: Đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch, ruột).
*Khác nhau:
Cấu tạo thân non | Cấu tao rễ |
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác, xếp sít nhau, có lông hút. | Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau, không có lông hút. |
Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục | Thịt vỏ: có 1 số tế bào diệp lục |
Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẻ thành 1 vòng | Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong |
Câu 2:
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.
+ Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc chìa ra xung quanh.
Ví dụ: rễ cọc: cây cam , bưởi, xoài,.....
Rễ chùm: lúa, hành, ngô,.....
Câu 3:
+ Rễ củ: phần rễ phình to , tạo củ, chứa chất dự trữ cho cây lúc ra hoa, tạo quả.
+ Rễ móc: rễ phụ mọc ra từ thân, giúp cây bám vào trụ để kéo lên.
+ Rễ thở: rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 4:
Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu. Cây lương thực thường là cây một năm.
Câu 5:
Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào giai đoạn sinh trưởng như đâm chồi, chuẩn bị ra hoa, kết quả. Vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.