Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

Đặng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Công Chúa Mùa Đông
13 tháng 10 2017 lúc 19:46

tick roi mk lam cho

Bình luận (0)
Học 24
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
4 tháng 10 2017 lúc 18:48
STT Tên mẫu thí nghiệm Khối lượng nước trước khi phơi khô (g) Khối lượng nước sau khi phơi (g) Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%)
1 Cây bắp cải 100 10 90
2 Qủa dưa chuột 100 5 95
3 Hạt lúa 100 70 30
4 Củ khoai lang 100 70 30

Bình luận (0)
phuong phuong
Xem chi tiết
Hannah Robert
19 tháng 7 2016 lúc 20:36

Nhất Nước , Nhì phân , Tam cần, Tứ giống .

Bình luận (0)
Phương Trâm
20 tháng 7 2016 lúc 15:41

-Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

 

Bình luận (0)
Huỳnh Huyền Linh
20 tháng 7 2016 lúc 18:05

Nhất nước 
Nhì phân 
Tam cần 
Tứ giống 

Bình luận (0)
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
NASA
26 tháng 9 2017 lúc 21:28

-Tế bào lông hút giống tế bào thực vật vì cùng có những thành phần chính của tế bào.

-Tế bào lông hút lớn hơn tế bào thực vật vì tế bào lông hút nằm trong đất, cần phải to và dài để hút được nước và muối khoáng.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 15:34

* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.

+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

* Khác nhau :

- Tế bào thực vật:

+ Không bào nhỏ

+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già

+ Có lục lạp

- Tế bào lông hút:

+ Không bào lớn

+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút 

+ Không có lục lạp

Bình luận (6)
Kurumi Tokisaki
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 9 2017 lúc 23:02

Về phần cấu tạo miền hút của rễ thì em ôn kỹ phần các thành phần và vài trò của các thành phần (bảng trong sgk) và câu hỏi số sánh tế bào lông hút và tế bài thực vật. Em có thể xem thêm câu hỏi cuối bài nữa nha. Chúc e kiểm tra tốt.

Bình luận (7)
Kurumi Tokisaki
19 tháng 9 2017 lúc 15:28

các bạn giúp mk nha mai mk kiểm tra rùi mong các bạn giúp đỡ mk ko gian lận đau chỉ mượn tham khảo thui mong các bạn giúp mk vs

Bình luận (0)
nguyen quynh anh
Xem chi tiết
Hiiiii~
14 tháng 9 2017 lúc 20:45

Trả lời:

Giống nhau: - Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật. - Đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào… Khác nhau:

Các chỉ tiêu

Tế bào thực vật

Tế bào lông hút

Không bào

Nhỏ

Lớn

Vị trí của nhân

- Nằm ở giữa tế bào khi tế bào non, nằm sát màng tế bào khi tế bào.

- Lông hút mọc đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, vị trí của nhân luôn nằm ở đầu lông hút.

Lục lạp

Không có

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
dam thuy han
14 tháng 9 2017 lúc 21:28

Có, vì đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào…(Những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật).

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 9 2016 lúc 20:17

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

Bình luận (4)
Hiếu Alexander
5 tháng 10 2016 lúc 18:25

ko

 

Bình luận (0)
Min Nguyễn
27 tháng 2 2017 lúc 20:04

ko phải tất cả các loại rễ đều có miền hút (lông hút). vì những cây ở dưới nước thì nước sẽ tự thẳm thấu vào trong qua màn rễ.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 12 2016 lúc 11:45

Rêu:+Là thực vật bậc cao
+Có rễ giả
+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
Tảo:+Là thực vật bậc thấp
+Chưa có rễ, thân, lá thực sự
+Có dạng hình sợi, gồm nhiều TB hình chữ nhật nối liền nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 16:28

 

* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
 

Đặc điểm cấu tạo của tảo

- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá

Đặc điểm cấu tạo của rêu

- Rêu chỉ có dạng đa bào.

- Rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:26

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

* Khác nhau:

- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.



 

Bình luận (2)
Hồng Nga
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 12 2016 lúc 11:07

Muốn nhổ cỏ dại ( cỏ gấu , cỏ tranh ,..) để diệt chúng ta nên chú ý điều là :

Nhổ hết phần thân rễ nắm dưới mặt đất . Tại vì thân rễ cũng là bộ phận sinh sản của cây . Cỏ dại sẽ tiếp tục mọc lên từ phần thân rễ còn sót dưới đất.

Bình luận (0)
oOo Pé NGốC oOo
21 tháng 12 2016 lúc 12:22

Chúng ta nên nhổ hết phần thân rễ nằm dưới mặt đất vì thân rễ của nó là bộ phận sinh sản của cây.Cỏ sẽ tiếp tục mọc lên từ phần rễ còn để lạ dưới cây.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà An
21 tháng 12 2016 lúc 12:47

chúng ta cần phải nhổ rễ cỏ đầu tiên vì rễ là bộ phân sinh sản quan trọng cua cây

Bình luận (0)