Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

Nguyễn Nhã Hoàng Em
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
24 tháng 12 2020 lúc 16:23

Có nhiều cách thức để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. Tuy nhiên, đối với một học sinh, có thể rèn luyện trở thành người biết tôn trọng lẽ phải bằng các cách như:

Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

Phê phán những việc làm sai trái.

Lắng nghe ý kiến của các bạn, phân tích và đánh giá ý kiến hợp lí.

Tôn tọng các quy định nội quy của nhà trường, xã hội.

Bảo vệ những quan điểm, ý kiến đúng đến cùng.

Bình luận (0)
Vy Mlem :3
Xem chi tiết
Vũ Thảo Anh
19 tháng 12 2020 lúc 21:38

làm việc công minh 

chấp hành nội quy nơi mk sống và làm việc

phê phán vc làm sai trái

ko nhận hối lộ

lắng nghe ý kiến của người khác

 

Bình luận (1)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
17 tháng 12 2020 lúc 20:37

Nên đồng tình với ý kiến trên

-Câu này thể hiện đức tính tôn trọng lẽ phải, tôn trọng những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.

-Điều gì đúng thì mới thừa nhận, ngược lại những điều chưa rõ ràng, chính xác thì không nên thừa nhận vì có thể sẽ gây ra những hậu quả xấu.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Vy Mlem :3
19 tháng 12 2020 lúc 16:08

đồng tình vì điều chưa biết thì chưa chắc là đúng nên không nên thừa nhận. Tránh ủng hộ nhầm cho hành vi xấubanhqua

Bình luận (0)
BLNKM
Xem chi tiết
︵✰Ah
15 tháng 12 2020 lúc 22:02

Trung thực là thành thực với người và cả với chính mình, luôn tuân thủ chuẩn mực đạo đức chân thật trong từng lời nói và hành động. Đó là một trong những phẩm chất quan trọng nhất tạo nên giá trị của một con người chân chính. ... Người trung thực không chấp nhận gian dối trong bất kì việc gì.

Ví dụ về trung thực :                         

Không quay cóp, xem tài liệu trong thi cử Khi làm vỡ lọ hoa, phải thành thật nhận lỗi.                                                                     Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai.....v. v

Bình luận (0)
♥ Pé Su ♥
15 tháng 12 2020 lúc 22:11

* Khái niệm : 

- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm .

* Vd minh họa :

- Luôn nghiêm túc trong giờ kiểm tra ko mang tài liệu , copy bài ,...

- Biết nhận lỗi sai của mình và không đổ lỗi cho người khác .

- Phê phán , tố cáo những hành vi vi phạm về tính trung thực .

- Tuyên truyền mọi người cùng học tập những tấm gương trung thực trong thực tế cuộc sống hàng ngày .

                                                                                         ...  Linh Vy  ...

 

Bình luận (0)
LA.Lousia
15 tháng 12 2020 lúc 23:02

Trung thực là thành thực với người và cả với chính mình, luôn tuân thủ chuẩn mực đạo đức chân thật trong từng lời nói và hành động. Đó là một trong những phẩm chất quan trọng nhất tạo nên giá trị của một con người chân chính. ... Người trung thực không chấp nhận gian dối trong bất kì việc gì.

Ví dụ về trung thực :                         

Không quay cóp, xem tài liệu trong thi cử Khi làm vỡ lọ hoa, phải thành thật nhận lỗi.                             

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khánh Hy
Xem chi tiết
Anh Pha
17 tháng 10 2018 lúc 19:00

-Lẽ phải: là nhũng điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội

-Cần tôn trọng lẽ phải vì tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

Bình luận (0)
@Nk>↑@
17 tháng 10 2018 lúc 19:26

-Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.

-Cần phải tôn trọng lẽ phải vì tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển hơn.

Bình luận (0)
Hồ Thảo Vi
Xem chi tiết
Quynh Nhu 666
3 tháng 11 2018 lúc 20:58

Vì nó giúp mọi người có cách ứng xử chung phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần làm thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển.

Bình luận (0)
Ngocamthuy
Xem chi tiết
Trần Ánh Thu
26 tháng 9 2018 lúc 21:23

Những việc thể hiện sự tôn trọng lẽ phải :

- Biết đấu tranh cho lẽ phải ( vẽ tranh cổ động phòng chống ma túy, bạo lực gia đình,....)

- Biết cách phê bình những lỗi lầm của bạn cho bạn biết

- Có ý thức bảo vệ danh dự bản thân, không để người khác xúc phạm đến thân thể, danh dự của mình

- Không đút lót, nhận hối lộ vào những việc sai trái

- Khi mình làm sai thì nên biết nhận lỗi, lắng nghe ý kiến phê bình của người khác

Những việc không tôn trọng lẽ phải

- Khi người khác đưa ra ý kiến phê bình mình thì cãi lại, không có ý thức nhận lỗi và sửa sai

- Đút lót, nhận hối lộ vào những việc sai trái

- Gây hại đến danh dự, nhân phẩm người khác

- Che chở cho bạn khi bạn làm sai

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nghĩa
29 tháng 9 2018 lúc 15:35

vd: đi đường , thấy ô tô còn ở khá xa mình , lao qua đường\(\Rightarrow\) dead

Bình luận (2)
Hải Tú
Xem chi tiết
Vũ Việt Bình
17 tháng 9 2018 lúc 20:28

1.

Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

3.

- Một số ví dụ:

+ Chấp hành tốt nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

+ Phê phán những việc làm sai trái.

+ Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.

Bình luận (0)
Vũ Việt Bình
17 tháng 9 2018 lúc 20:30

Câu 2 bạn tự nêu suy nghĩ của mk nha!!!

Bình luận (0)