Bài 1. Thành phần nguyên tử

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 20:56

Ta có: 

 m hh phần 1 = m hh phần 2 = 38,6 ( g )

    Phần 1

 Gọi n HCL phản ứng = a ( mol )

  => n H2O = 0,5a ( mol )

BTKL: 38,6 + 36,5a = 78,2 + 9a

=> a = 1,44 ( mol ) => n O ( hh phần 1 ) = 0,72 ( mol )

=> m O ( hh phần 1 ) = 11,52 ( g ) => m KL ( hh phần 1 ) = 27,08 ( g )

      Phần 2

  Quy hh phần 2 về: RO

   PTHH

  RO + 2HCl ===> RCL2 + H2O  ( 1 )

   RO + H2SO4 ===> RSO4 + H2O ( 2)

Gọi n RO ( 1 ) = x ( mol ) ; n RO ( 2 ) = y ( mol )

  CÓ: m gốc CL + m gốc SO4 = 88,7 - 27,08 = 61,62 ( g )

    Ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,72\\2x\times35,5+96y=61,62\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,42\end{matrix}\right.\)

 Có: y = 0,42 ( mol ) = > n H2SO4 = 0,42 ( mol )

Bình luận (0)
quan pham anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 8 2021 lúc 18:44

Ta có hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=36\\N=\dfrac{36-Z}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=12\left(Mg\right)\\N=12\end{matrix}\right.\)

=> A=Z+N=12+12=24

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron=12

Điện tích hạt nhân :Z+ = 12+

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 18:46

\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=36\\N=\dfrac{1}{2}.\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\N=P\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=12\\P=12\\E=12\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\Z^+=12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 20:34

mNa= PTK(Na)=P+N=11+12=23u

=> CHỌN B

Bình luận (0)
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 8 2021 lúc 17:38

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\)

=> Z = 11=P=E , N=12

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 17:40

Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 10 hạt, nên ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tử X có 11p, 11e, 12n.

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 11:20

Số nguyên tử trong 1 gam cacbon:

\(\dfrac{\dfrac{1}{1000}}{19,9443.10^{-27}}=5,014.10^{22}\left(ng.tử\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 19:40

d) Nguyên tử D:

+)  A=P+N=207 (Nguyên tử khối 207)

+) pt (2): P=E=Z=82

=> KH nguyên tử: \(^{207}_{82}Pb\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 19:43

a) Nguyên tử A:

+ Tổng số hạt cơ bản là 36: S=2P+N=36 (1)

+ Số hạt không mang điện chiếm 33,33%: N=33,33%. S= 33,33%.36=12 (2)

Từ (1), (2) giải được : P=E=N=Z=12 (hạt)

=> A= P+N=12+12=24 (đ.v.C)

=> Kí hiệu nguyên tử: \(^{24}_{12}Mg\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 19:45

b) Nguyên tử B:

+ Tổng số hạt cơ bản là 40: 2P+N=40 (1)

+ Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1: N-P=1 (2)

Từ (1), (2) ta lập hệ pt và giải được: P=E=Z=13; N=14

=> A=13+14=27 (đ.v.C)

=> Kí hiệu nguyên tử: \(^{27}_{13}Al\)

Bình luận (0)
Khánh Đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2021 lúc 15:51

Ta có pt (1): N-P=2 

Ta có pt (2): 2P=63,81%(N+2P)

Từ (1), (2) ta lập thành hpt và giải nó ta được:

=> P=E=Z=15; N=17

Bình luận (0)
Luân Trương Văn
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 19:05

Ta có: p + e + n =58 và p+n < 40
=>2p + n = 58 .
=> 3p ≤ 58 ≤ 3,52p
=> 16,5 ≤p ≤19,3 .
Mà p ∈ Z nên ta có: p = 17;18;19
Khi p =17 =>n = 24 => A = 41(loại).
Khi p= 18 => n= 22 => A = 40(loại).
Khi p = 19 => n = 20 => A = 39(TM)
Số hiệu nguyên tử X bằng: 19

=> X là Kali (K)

Bình luận (7)
Nguyễn Nhật Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 20:36

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=36\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)

=> Z= 12 , N=12

Vậy X có A =Z + N = 12 + 12 = 24, Z=24

Bình luận (0)