Cuộc xung đột nào trong thế kỷ 20 khiến binh lính Mỹ chết vì hòa ?
Có phải là Chiến tranh Việt Nam không ạ?
Cuộc xung đột nào trong thế kỷ 20 khiến binh lính Mỹ chết vì hòa ?
Có phải là Chiến tranh Việt Nam không ạ?
nếu nói binh lính Mỹ chết vì hòa là sai, bởi vì chúng ta thắng họ và đánh đuổi họ ra khỏi Việt Nam cơ mà. Chứ với quân Mỹ khi đó mà cầu hòa với nó ư, thì nó sẽ đánh tiếp thì có.
Chắc là chiến tranh Bắc Nam triều Tiên vì đánh nhau dai dẳng nên hai bên hòa bình lấy vĩ tuyến 38 làm phân chia ranh giới tạm thời đến bây giờ, có sự tham gia của mỹ.
Thật lòng mình vẫn không hiểu cái gọi là "chết vì hoà" cho lắm.Bạn có thể giải thích dùm mình được không ?
Giải thích câu danh ngôn : lịch sử là thầy dạy của cuộc sống ai trả lời nhanh sẽ nhận thưởng ( thank kill các bn cảm ơn các bạn rất nhìu
Lịch sử cho ta biết tất cả những việc xảy ra trong quá khứ, cho chúng ta biết được tổ tiên ông cha ta đã sống và lao động như thế nào. Lịch sử như một người thầy khuyên nhủ ta phải biết ơn những người đã tạo ra nó và biết quý trong những gì mình đang có.
Học lịch sử để làm gì ?
Mỗi con người, mỗi làng xóm, mỗi dãy phố..., cũng như mỗi dân tộc, đều trải qua những đổi thay theo thời gian mà chủ yếu do con người tạo nên.
Hình 1. Một lớp học ở trường làng thời xưa
Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình ; biết được tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có ; biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì cho đất nước.
Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay.
Trả lời:
Mỗi con người, mỗi làng xóm, mỗi dãy phố..., cũng như mỗi dân tộc, đều trải qua những đổi thay theo thời gian mà chủ yếu do con người tạo nên.
Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình ; biết được tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có ; biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì cho đất nước.
Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay.
Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ.
- Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... làng mình, quê hương mình là người như thế nào mà nhân dân tôn thờ.
- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ.
- Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... làng mình, quê hương mình là người như thế nào mà nhân dân tôn thờ.
- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ.
- Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... làng mình, quê hương mình là người như thế nào mà nhân dân tôn thờ.
nêu lên những khó khăn hay dễ dàng của các tư liêu lịch sử
Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :
Hình 2 - Bia Tiến sĩ (Văn Miếu - Quốc Tử Giám)
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử
Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
hoàn cảnh ra đời của nhà nước chăm pa và phù nam
+ Thời Hán , sau khi chiếm được Giao Chỉ , Cửu Chân , quân Hán đánh chiếm đất của người Chăm cổ . Xát nhập vào Nam Nhật , đặt ra huyện Tượng Lâm .
+ Cuối thế kỷ II , nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy dành độc lập . Khu Liên tự xưng lên làm vua .
+ Các vua của Lâm Ấp thường tấn công quân sự các nước láng ghiềng để mở rộng lãnh thổ , phía Bắc đến Hoành Sơn , phía Nam đến Phan Rang rồi đổi tên nước là Lâm Ấp
các chính sách vơ vét, bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương bắc đã để lại hậu quả gì cho đất nước ta lúc bấy giờ? vì sao khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương bắc và cách cai trị, tên gọi? nêu dẫn chứng.
Chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã:
-Làm cho "trăm họ xác xơ" dẫn đến hậu quả là nhiều nơi nông dân bị phá sản.
-Nhiều người phải bán mình, bán vợ, con cho tầng lớp giàu có, thông trị để biến thành nô tì.
⇒Nhân dân ta đã phải trải qua cuộc sống đói khổ, đầy đau thương, tủi nhục.
Các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi để dễ dàng cai trị nước ta hơn.
Tại sao tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất? Hãy lấy một ví dụ chứng minh cho ý kiến của em từ một nguồn sử liệu cụ thể có trong bài.
"Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống" với vai trò của câu nói trên mấy bạn giúp mình tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của sử học nha