Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử

bùi thu hương
Xem chi tiết
Tuyen
26 tháng 7 2018 lúc 21:34

cụ của vua gọi là Cao Hoàng

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Thu Huyền
2 tháng 8 2018 lúc 16:54

Gọi là tiên hoàng nha bn

Cho mk xin 1 tick

Bình luận (0)
Mặc Chinh Vũ
26 tháng 7 2018 lúc 21:29

Vua: Hoàng Thượng

Cha Vua: Thái Thượng Hoàng (Quốc lão nếu chưa làm Vua)

Ông vua: Vô Thượng Hoàng

Mẹ Vua: Hoàng Thái Hậu (Quốc mẫu nếu có chồng chưa từng làm vua)

Bà nội vua: Thái Hoàng Thái Hậu

Cụ vua: ???

Bình luận (3)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 7:48

- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ.
- Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... làng mình, quê hương mình là người như thế nào mà nhân dân tôn thờ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 7:49

- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ.
- Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... làng mình, quê hương mình là người như thế nào mà nhân dân tôn thờ.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 8:23

- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ.
- Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... làng mình, quê hương mình là người như thế nào mà nhân dân tôn thờ.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 7:48

Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :

Hình 2 - Bia Tiến sĩ (Văn Miếu - Quốc Tử Giám)

- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử


Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 7:49

Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?

Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :

- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 8:23

Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :

- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 7:48

Mỗi con người, mỗi làng xóm, mỗi dãy phố..., cũng như mỗi dân tộc, đều trải qua những đổi thay theo thời gian mà chủ yếu do con người tạo nên.

Hình 1. Một lớp học ở trường làng thời xưa


Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình ; biết được tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có ; biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì cho đất nước.
Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay.


Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 8:23

Trả lời:

Mỗi con người, mỗi làng xóm, mỗi dãy phố..., cũng như mỗi dân tộc, đều trải qua những đổi thay theo thời gian mà chủ yếu do con người tạo nên.
Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình ; biết được tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có ; biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì cho đất nước.
Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay.

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 8:54

cả câu này nữa côNgọc Hnue

Bình luận (0)
nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
thao trinh
27 tháng 12 2017 lúc 21:45

Nhận xét tổ chức nhà nước Âu Lạc: Nhà nước đơn giản sơ khai chưa có luật pháp và quân đội nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản cả nước.

Bình luận (0)
Kim Tú
26 tháng 8 2018 lúc 19:17

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang

HÙNG VƯƠNG

LẠC HẦU LẠC TƯỚNG

(TRUNG ƯƠNG)

LẠC TƯỚNG LẠC TƯỚNG

(BỘ) (BỘ) BỒ CHÍNH BỒ CHÍNH BỒ CHÍNH

(CHIỀNG,CHẠ) (CHIỀNG,CHẠ) (CHIỀNG,CHẠ)

Nhận xét :Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai nhưng nó đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nước ta sau này.

đây là ý kiến của mình

nếu hay, đúng thì cho xin 1 tick

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 10 2016 lúc 17:53

Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng 
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là tất yếu của lịch sử. 
+ Kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. 
+ Sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. 
+ Đó là kết quả của quá trình chuẩn bị công phu, khoa học của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trên cả ba mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức. 
+ Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cũng là lúc Việt Nam Quốc dân Đảng tan rã, cùng với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản kết thúc. Ngọn cờ phản đế, phản phong được chuyển sang tay giai cấp công nhân. Đảng Cộng sản Việt Nam được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam. 
- Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt trọng đại của Cách mạng Việt Nam 
+ Sự ra đời của Đảng đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng kéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX. 
+ Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng". 
+ Đảng ra đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. 
+ Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (1)
Lê  Xuân Giao
30 tháng 3 2019 lúc 22:22

Ý nghĩa :

Việc thành lập Đảng Cộng sản VN là thành lập để đề ra đường lối cách mạng cho đất nước ta

Bình luận (0)
nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
tomori nao
18 tháng 1 2019 lúc 21:12

Chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã:

-Làm cho "trăm họ xác xơ" dẫn đến hậu quả là nhiều nơi nông dân bị phá sản.

-Nhiều người phải bán mình, bán vợ, con cho tầng lớp giàu có, thông trị để biến thành nô tì.

⇒Nhân dân ta đã phải trải qua cuộc sống đói khổ, đầy đau thương, tủi nhục.

Bình luận (0)
tomori nao
18 tháng 1 2019 lúc 21:22

Các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi để dễ dàng cai trị nước ta hơn.

Bình luận (0)
nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
Nhok___Ngốc___Nghếch
28 tháng 4 2018 lúc 21:51

+ Thời Hán , sau khi chiếm được Giao Chỉ , Cửu Chân , quân Hán đánh chiếm đất của người Chăm cổ . Xát nhập vào Nam Nhật , đặt ra huyện Tượng Lâm .

+ Cuối thế kỷ II , nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy dành độc lập . Khu Liên tự xưng lên làm vua .

+ Các vua của Lâm Ấp thường tấn công quân sự các nước láng ghiềng để mở rộng lãnh thổ , phía Bắc đến Hoành Sơn , phía Nam đến Phan Rang rồi đổi tên nước là Lâm Ấp

Bình luận (1)
Kelly Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
30 tháng 8 2017 lúc 17:30

1. Chùa Vạn Linh Khánh hay còn gọi là chùa Nam Thọ.

2. Đền Thiên Hậu Thánh Mẫu (đền Trà Cổ)

3. Nhà thờ Trà Cổ

4. Miếu Đôi: (được xây dựng tại thôn Nam Thọ)

5. Nhà bia gi dấu sự kiện Bác Hồ về thăn Trà Cổ

6. Đình Trà Cổ

Bn tham khảo nha

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
30 tháng 8 2017 lúc 16:48

1 Chùa Vạn Linh Khánh hay còn gọi là chùa Nam Thọ

2 Đền Thiên Hậu Thánh Mẫu (đền Trà Cổ)

3. Nhà thờ Trà Cổ

4Miếu Đôi

5Nhà bia gi dấu sự kiện Bác Hồ về thăm Trà Cổ

6 Đình Trà Cổ

Bình luận (0)
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
25 tháng 11 2016 lúc 21:17

(+) Về kinh tế:​

Phương Đông: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

 Phương Tây:+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

(+) Về xã hội:
Ở phương Đông:Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

 Ở phương Tây: 3 giai cấp.Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

(+) Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
Bình luận (0)