- CMR: Tổng các góc ngoài của 1 đa giác bất kỳ luôn bằng 3600.
- CMR: Tổng các góc ngoài của 1 đa giác bất kỳ luôn bằng 3600.
- Em tìm được ở mấy tài liệu :)
Lấy 1 điểm nằm trong đa giác đều có cạnh a. CMR: Tổng khoảng cách từ điểm đó đến mỗi cạnh là 1 hằng số (tức là độ dài của nó luôn giữ nguyên ấy :)
Cho 1 đa giác đều, M là một điểm bất kỳ trong đa giác. Chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ M đến các cạnh là hằng số.
theo đề ta có:
\(MA+MC\ge AC\left(1\right)\) và \(MB+MD\ge BD\left(2\right)\)
=>\(MA+MB+MC+MD\ge AC+BD\) ( không đổi)(3)
Dấu đẳng thức ở (3) xảy ra khi (1) và (2) đồng thời xảy ra dấu đẳng thức khi M đồng thời thuộc AC và BD , tức là M trùng O ( giao điểm của AC và BD) .Vậy O là điểm có tổng các khoảng cách đến các đỉnh của tứ giác là nhỏ nhất hay tổng các khoảng cách từ M đến các cạnh là hằng số.
Cho ngũ giác lồi ABCDE thỏa mãn CD=DE, góc BCD = góc AED = 90 độ, góc ADB = 1/2 góc CDE. Chứng minh rằng AE + BC = AB
Giúp mik vs
bài 8:a, Tính số cạnh của đa giác nếu tổng các góc trong của đa giác bằng \(1260^0\)
b,Tính tổng các góc của đa giác 20 cạnh
a: Gọi số cạnh là n
Theo đề, ta có 180(n-2)=1260
=>n-2=7
=>n=9
b: Tổng các góc là:
180(20-2)=180*18=3240 độ
bài 13: *Tìm một đa giác n cạnh mà số đường chéo của nó
a,bằng số cạnh b,bằng \(\dfrac{1}{2}\) số cạnh
c,bằng 2 lần số cạnh d,bằng \(\dfrac{1}{3}sốcạnh\)
có ai biết giải baì toán này thì giúp mk với ạ!
bài 18:cho hình thoi ABCD có A=\(60^o\).Gọi E,F,F,H lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA.Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều.
Xét ΔABD có AB=AD và góc A=60 độ
nên ΔABD đều
Xét ΔABD có
AE/AB=AH/AD
nên EH//BD
=>BEHD là hình thang
mà góc EBD=góc HDB=60 độ
nên BEHD là hình thang cân
góc BEH=góc EHD=180-60=120 độ
Xét ΔCBD có CB=CD và góc C=60 độ
nên ΔCBD đều
=>góc CBD=góc CDB=60 độ
Xet ΔCBD có CF/CB=CG/CD
nên FG//BD
=>góc BFG=180-góc FBD=180-60=120 độ; góc FGD=180-60=120 độ
AD//BC
=>góc ABC+góc BAD=180 độ
=>góc EBF=120 độ
=>góc HDG=120 độ
Xét đa giác EHDGFB có
góc EHD=góc HDG=góc DGF=góc GFB=góc FBE=góc BEH=120 độ
nên EHDGFB là lục giác đều
a)Có đa giác nào mà tổng các góc trong bằng 6030 độ không? Vì sao?
b) Biết rằng tổng số đo các góc trong và ngoài của một đa giác lồi bằng 1440 độ. Tính số cạnh của đa giác
c) Một đa giác lồi có tổng các góc trong bằng tổng các góc ngoài. Hỏi đa giác có mấy cạnh
a: Giả sử như có đa giác n cạnh thỏa mãn như vậy
=>(n-2)*180=6030
=>n-2=33,5
=>n=35,5(loại)
=>Ko có đa giác như vậy
b: Theo đề, ta có:
(n-2)*180+360=1440
=>(n-2)*180=1080
=>n-2=6
=>n=8
c: (n-2)*180=360
=>n-2=2
=>n=4
Cho hình bình hành ABCD. Từ A và C kẻ AH và CK vuông góc với đường chéo BD. Chứng minh rằng hai đa giác ABCH và ADCK có cùng diện tích.
một vật thể có hình dạng là hình chóp tam giác, có mặt đáy là tam giác đều cạnh 18 cm và chiều cao là 15cm
a. người ta bỏ vật thể vào trong 1 cái thùng hình hộp chữ nhật đầy nước thì đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 710,5 cm khối. hãy xác định chiều cao của tam giác đáy
b. biết cái thùng hình hộp chữ nhật có kích thước lần lượt là 25 cm, 30 cm, 15 cm. gọi v1 là thể tích hình chóp tam giác, v2 là thể tích của cái thùng hình hộp. hãy tính v1/v2
a: Mặt đáy là tam giác đều cạnh 18cm
=>Chiều cao của tam giác đáy là \(18\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=9\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: \(V_1=\dfrac{1}{3}\cdot15\cdot\left(18^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)=5\cdot\dfrac{18^2}{4}\cdot\sqrt{3}=405\sqrt{3}\left(cm^3\right)\)
\(V_2=25\cdot30\cdot15=11250\left(cm^3\right)\)
\(\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{405\sqrt{3}}{11250}=\dfrac{9}{250}\sqrt{3}\)