Bài 1. Bài mở đầu

Đặng Phương Duyên
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
16 tháng 12 2017 lúc 19:58

-sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa là đường đơn, prôtêin, peptit, axitamin, đường đôi, tinh bột, axitnucleic, nucleôtit.

- Chúng được hấp thụ ở ruột non của đường tiêu hóa là chủ yếu.

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
4 tháng 1 2018 lúc 10:38

- Sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa là : đường đơn, axit béo, glixerin, axit amin, các giọt lipit nhỏ đã nhũ tương hóa, vitamin, nước, muối khoáng

- Chúng được hấp thụ ở ruột non của quá trình tiêu hóa thức ăn là Chủ yếu

Bình luận (0)
halinhvy
29 tháng 12 2018 lúc 12:45

- Sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa là : đường đơn, axit béo, glixerin, axit amin, các giọt lipit nhỏ đã nhũ tương hóa, vitamin, nước, muối khoáng

- Chúng được hấp thụ ở ruột non của quá trình tiêu hóa thức ăn là Chủ yếu

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
LÊ quỳnh như
16 tháng 12 2017 lúc 20:52

tra gg

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
17 tháng 12 2017 lúc 15:50
– Biến đổi thức ăn thành những chất cần thiết cho sự sống và phát triển. – Sản xuất ra nhiều chất quan trọng sử dụng cho cơ thể. – Chuyển hoá các thuốc được hấp thụ từ đường tiêu hoá thành dạng cơ thể có thể dùng được, giải độc và bài tiết các chất độc trong cơ thể.
Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
22 tháng 12 2017 lúc 20:11

Vai trò của gan :

- Gan tiết mật giúp nhũ tương hóa mỡ, tạo điều kiện biến đổi lipit

- Gan tham gia điều hoà nồng độ các chất trong máu ( glucozo, các axit amin, protein, huyết tương, lipit, thân nhiệt) đảm bảo sự ổn định của môi trường trong cơ thể

- Gan được coi là một kho máu. Lượng máu dự trữ trong gan có thể được huy động tham gia vào sự tuần hoàn khi cần ( lúc cơ thể hoạt động mạnh) nhờ sự điều chỉnh đường kính của các mạch máu qua gan bằng cơ chế phản xạ

- Gan tiết mật để tiêu hóa thức ăn, góp phần tạo ra các sản phẩm bài tiết

- Gan tham gia phân hủy các chất độc hại

- Cùng với lách, gan tham gia phá hủy các hồng cầu già.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Hoai Thanh NT
30 tháng 11 2017 lúc 17:30

Ko

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 16:40

bn nói rõ cái đề ra đi

Bình luận (0)
tao ghét mày lắm
26 tháng 12 2017 lúc 17:20

bạn nói rõ ra đi, nình không hiểu câu hỏi cho lắm

Bình luận (0)
Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
O=C=O
24 tháng 12 2017 lúc 11:27

- Nhóm máu O có thể tương tác với các nhóm máu bất kỳ khác mà không có phản ứng của kháng thể. Vì vậy, người thuộc nhóm máu này có thể cho máu bất kỳ ai. Ngược lại, nhóm máu AB vì không phản ứng với bất cứ kháng nguyên nào nên có thể tiếp nhận tất cả các nhóm máu.

Bình luận (0)
Lê Huyền Thương
24 tháng 12 2017 lúc 11:47

người có nhóm máu O có thể truyền.

người có nhóm máu A không thể truyền vì trong hồng cầu nhóm máu A có A mà trong huyết tương của người có nhím máu O lại có α do đó nếu lấy máu của người có nhóm máu A để truyền thì máu sẽ bị đông ngay trong mạch vì A sẽ kết dính với α

trong hồng cầu của người có nhóm máu B có B ,huyết tương của người có nhóm máu O có β do đó không thể lấy máu của người có nhóm máu B để truyền vì B kết dính với β khiến máu đông trong mạch

trong hồng cầu của người có nhóm máu AB có cả A và B mà trong huyết tương của người có nhóm máu O có cả α và β do đó không thể truyền

Bình luận (0)
Iduyly
Xem chi tiết
Lê thị nguyệt
22 tháng 12 2017 lúc 20:29

A và B na

Bình luận (0)
tao ghét mày lắm
26 tháng 12 2017 lúc 17:27

A và B

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
17 tháng 8 2017 lúc 20:24

Câu hỏi đầy đủ là thế này đúng hông bạn?

Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên quan mật thiết với những ngành nghề trong xã hội như:
a) Nghề giáo viên.
b) Nghề bác sĩ.
c) Ngành thể dục - thể thao.
d) Ngành môi trường.
e) Nghề bán hàng.
g) Tất cả a, b, c, d, e.

Ý d)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (1)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
22 tháng 12 2017 lúc 20:57

Bình luận (0)
Iduyly
Xem chi tiết
Van Truong Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 9:50

- So sánh kết quả ống nghiệm B và C cho ta thấy enzim hoạt động tốt ở nhiệt độ 37°C ( enzim bị phá hủy ở nhiệt độ 100°C)

- So sánh kết quả ống nghiệm B và D cho ta thấy enzim trong Nước bọt hoạt động tốt ở độ pH = 7 ( enzim không hoạt động tốt ở độ pH axit

Bình luận (0)
Dionysus Bacchus
Xem chi tiết
Lê thị nguyệt
22 tháng 12 2017 lúc 20:28

ống A và B nhé

Bình luận (4)
Dionysus Bacchus
Xem chi tiết
Y.B.Đ.R.N (C27)
22 tháng 12 2017 lúc 21:01

so sách ống B với ống C ta biết đc enzim trong nước bọt chỉ hoạt động đc trong môi trường 37o C , so sánh ống B với ống D ta biết đc ezim trong nước bọt chỉ hoạt động trong môi trường có độ pH= 7,2

Bình luận (0)