Bài 1. Bài mở đầu

Dionysus Bacchus
Xem chi tiết
Van Truong Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 9:52

So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bọt thành đường

Bình luận (0)
Dionysus Bacchus
Xem chi tiết
Dionysus Bacchus
23 tháng 11 2017 lúc 20:08

TRẢ LỜI MÌNH LIKE NHA

Bình luận (0)
Lê thị nguyệt
22 tháng 12 2017 lúc 20:26

So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.vuivui

Bình luận (0)
pham thi hoai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
3 tháng 9 2017 lúc 19:59

1. Enzim trong nước bọt tên là Amilaza.

2. Enzim trong nước bọt giúp biến đổi tinh bột thành đường Manđôzơ.

hihi :)))

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
6 tháng 9 2017 lúc 9:13

Enzim trong nước bọt có tên là Amilaza

Enzim trong nước bọt giúp biến dổi tinh bột thành đường Mantozơ

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
1 tháng 1 2018 lúc 18:41

tại vì trời lạnh các mạch máu dưới da co lại,để giảm lượng nước qua da mà do trời lạnh lại tắm nước lạnh nên mạch máu càng co lại làm cho máu lưu thông khó hơn và chậm hơn nên ta sẽ bị tái xanh mặt và có cảm giác khó thở

Bình luận (0)
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
8 tháng 11 2016 lúc 21:34

Bạn thiết kế thí nghiệm như sau: Trồng hai cây (có thể là cây đậu, ...) trong hai chậu khác nhau, hai chậu có lớp đất và độ phì nhiêu của đất như nhau, cùng chế độ chăm sóc như nhau (tưới nước, bón phân,....), Chậu thứ nhất để nơi có ánh sáng, chậu còn lại để chỗ tối không có ánh sáng.

Sau 1 tuần lấy 2 chậu cây ra so sánh, chậu ở chỗ có ánh sáng phát triển đều, cây xanh tốt, còn chậu ở nơi ko có ánh sáng lá mất dần màu xanh, cây còi cọc, ko phát triển => sự sinh trưởng và phát triển chịu ảnh hưởng của ánh sáng.

Bình luận (4)
Lê Thị Huyền Trang
1 tháng 11 2017 lúc 18:10

Em thử trồng 2 cây đậu trong chậu (đánh dấu chậu là 1/2 hay A/B gì đó), khi cây đã lên mầm:

- Giữ Chậu A ở vị trí cũ, cung cấp đầy đủ ánh sáng (có thể để ở vị trí ban đầu e gieo đậu)

- Chậu B cũng để ở vị trí đó nhưng:

+ Để chậu B nằm ngang lại

+ Hoặc Lấy một cái thùng đục 1 lỗ nhỏ bên hông (Hoặc là cái chai/ chậu gì đó miễn sao có thể bao trùm hết cây từ đầu đến cuối chỉ có lỗ mình đục là ánh sáng vào dk là ok) rồi trùm lên cây.

Giữ nguyên vị trí, cung cấp đầy đủ nước tưới cho cây 1 tuần sau lấy thùng ra, e sẽ thu dk kết quả.

Bình luận (0)
Bảo Đang Chán
11 tháng 10 2021 lúc 17:24

s

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Sơn Nguyên
Xem chi tiết
O=C=O
20 tháng 12 2017 lúc 9:37

http://khoahoc.tv/khoa-hoc-ly-giai-su-khac-biet-giua-nguoi-va-dong-vat-50662

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Huy
Xem chi tiết
Giang Phạm
17 tháng 12 2017 lúc 20:39

Nguyễn Văn Huy anh ơi hình nè

Bài 1. Bài mở đầu

Bình luận (6)
Giang Phạm
17 tháng 12 2017 lúc 21:14

nhân cách là tính cách của chúng ta

đa nhân cách là một người có 2 nhân cách trở lên tùy người có thể sẽ phân chia buổi đẻ xuaatst hiện nhân cách khác ví dụ 2 nhân cách thì nhan cách gọi là gốc đấy sẽ xuất hiện vào buổi sớm còn nhân cách thứ 2 sẽ xuất hiện vào buổi tối , nhân cách thứ 2 có thể trái vs giới tính của mk giống như con gái mà đa nhân cách thì nhân cách thì là con trai cx có thể người đa nhân cách k biết m bị như vậy

Bình luận (2)
LÊ HUỲNH BẢO NGỌC
27 tháng 12 2017 lúc 20:58

ví dụ như bạn thì có 2 nhân cách : thâm độc và lắm chuyệnhiha

Bình luận (6)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
17 tháng 12 2017 lúc 9:06

Khi hoạt động, nhu cầu O2 của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu O2 của cơ thể.

Bình luận (0)
Soda Energy Full
17 tháng 12 2017 lúc 9:42

khi hoạt động, nhu cầu oxi của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu oxi của cơ thể.oho

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
17 tháng 12 2017 lúc 15:46

- Lúc ngồi tại chỗ do việc hô hấp diễn ra bình thường nên quá trinh hô hấp ko có j thay đổi
- Lúc chạy do ta đã sử dụng ko khí quá nhiều do lúc chạy cần ko khí vận chuyển đi các cơ quan nên ta hít thở rất nhiều lần cũng vì thở mà ta thở dốc

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
16 tháng 12 2017 lúc 21:17

* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ : Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
17 tháng 12 2017 lúc 15:47

Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại.
- Phân tích cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng phát ra xung thần kinh
+ Truyền qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh
+ Ở đây phân tích trả lời bằng cách
+ Phát 1 xung thần kinh truyền nơron li tâm đến cơ tay
+ Làm co tay co giúp rụt tay lại

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Đạt Trần
16 tháng 12 2017 lúc 20:08

1/ giống nhau:
-tiết dịch tiêu hóa
-đều xảy ra quá trình biến đổi lý học do tác dụng của các cơ trên thành của mỗi cơ quan
-sự biến đổi hóa học được thực hiện nhờ tác dụng của Enzim trong dịch tiêu hóa
-có hoạt động đẩy thức ăn
2/khác nhau:
*tiêu hóa ở khoang miệng:
-biến đổi lí học mạnh hơn biến đổi hóa học
-biến đổi lí học do răng lưỡi, các cơ nhai thực hiện
-tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến nước bọt. Biến đổi hóa học do dịch nước bọt
-môi trường tiêu hóa do tính hơi kiềm do dịch nước bọt tạo ra
- e. amilaza biến đổi một phần tinh bột chín thành đương mantozo.
*tiêu háo ở dạ dày:
-biến đổi lý học mạnh hơn hóa học
-biến đỏi lí học do các cơ trên thành dạ dày
-tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến vị. biến đổi hóa học do dich vị
-môi trường tiêu hóa mang tính axit do dịch vị tạo ra
-e.pepsin biến đổi Pr phức tạp thành Pr chuỗi ngắn

Bình luận (0)
Đạt Trần
16 tháng 12 2017 lúc 20:09

* Giống nhau:
+ Đều xảy ra hoạt động biến đổi lí học và hóa học.
+ Chứa Enzim tiêu hóa làm nhiệm vụ biến đổi thức ăn.
* Khác nhau:
- Tiêu hóa ở khoang miệng:
+ Gồm các bộ phận tham gia: Răng, lưỡi, nước bọt (chứa E.Amilaza)
+ Biến đổi lí học là chủ yếu: Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi nhào trộn để thức ăn thấm đẫm nước bọt.
+ Chỉ có E. Amilaza là chất xúc tác tham gia biến đổi Gluxit thành đường đôi:
Gluxit -------------------> Đường đôi
+ Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp theo.
+ Chỉ chứa E.Amilaza làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Gluxit.
+ Là môi trường kiềm.
- Tiêu hóa ở dạ dày:
+ Gồm các thành phần tham gia: các cơ thành dạ dày, tuyến dịch vị (tiết dịch vị), HCl, E.Pepsin.
+ Biến đổi lí học là chủ yếu: Dạ dày co bóp nghiền nát thức ăn, nhào trộn để thức ăn thấm đẫm dịch vị.
+ Có HCl tham gia biến đổi thành E.Pepsin để tham gia biến đổi Prôtêin thành Prôtêin chuỗi ngắn:
Prôtêin -------------------> Prôtêin chuỗi ngắn
+ Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp.
+ Chỉ chứa E.Pepsin làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Prôtêin.
+ Là môi trường axit.

Bình luận (0)