Chương IV - Dao động và sóng điện từ

Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 12 2014 lúc 11:22

Cường độ dòng điện tức thời qua tụ:  \(i=\frac{\Delta q}{\Delta t}=C\frac{\Delta u}{\Delta t}\)

Do 2 tụ mắc song song nên điện áp tức thời  2 đầu mỗi tụ như nhau. Do vậy  \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{C_1}{C_2}=\frac{1}{2}\Rightarrow i_2=2i_1=2.0,04=0,08A\).

Cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: i=i1+i2=0,04+0,08=0,12A

Do năng lượng của tụ: \(W_đ=\frac{1}{2}C.u^2\), nên năng lượng điện tỉ lệ với điện dung C.

Do đó, năng lượng của tụ C1 là: 13,5.10-6 / 2 = 6,75.10-6 (J)

Năng lượng điện của mạch: W = 13,5.10−6+6,75.10-6 =20,25.10-6

Năng lượng điện từ của mạch: \(W=W_đ+W_t=W_{tmax}\Rightarrow 20,25.10^{-6}+\frac{1}{2}.5.10^{-3}.(0,12)^2=\frac{1}{2}.5.10^{-3}.I_0^2\)

=>\(I_0=0,15A\)

Đáp án D

Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hai Yen
29 tháng 12 2014 lúc 22:40

\(W_L+W_C = W_{Cmax}\)

mà \(W_{d} = 2 W_t\) => \(W_{Cmax} = \frac{3}{2}W_C=> \frac{1}{2}CU_0^2 = \frac{3}{2}.\frac{1}{2}Cu^2.\)

=> \(u^2 = \frac{2}{3}U_0^2=> u = \pm \frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}} \approx \pm 1,63 V.\)

Chọn đáp án \(D.1,63V.\)

Hai Yen
29 tháng 12 2014 lúc 22:48

Bạn có thể áp dụng công thức tổng quát

\(W_C = nW_L => W = (1+\frac{1}{n})W_C\)

=> \(U_0^2 = \frac{n+1}{n}u^2\)

=> \(u = \pm \sqrt{\frac{n}{n+1}}U_0.\)

Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 12 2014 lúc 10:42

Đề của bạn phải sửa lại: \(Li^2 = 8 qu.(1)\) (\(u\) là giá trị tức thời)

Từ (1) => \(\frac{1}{2}Li^2 = 8\frac{1}{2}cu^2\)

=> \(W_L = 8W_C\)

=> \(W = 9W_C\)

=> \(\frac{1}{2}CU_0^2 = 9\frac{1}{2}Cu^2\)

=> \( U_0^2 = 9u^2=> u = \pm \frac{U_0}{3} = \pm2V.\)

Chọn đáp án A. 2V.

Vũ Ngọc Minh
30 tháng 12 2014 lúc 11:33

Cảm ơn bạn nhé.

Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Yen
9 tháng 1 2015 lúc 20:04

Cứ sau khoảng thời gian là  \(\frac{T}{4}\) thì năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường 

=> \(\frac{T}{4} = 1ms=> T = 4ms.\)

 

Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Yen
13 tháng 1 2015 lúc 9:09

I I 0 0 2 φ

\(W_{L} = \frac{1}{2} W_{Lmax}\) => \(\frac{1}{2}Li^2 = \frac{1}{2} \frac{1}{2} LI_0^2 \)

=> \(i^2 = \frac{1}{2} I_0^2 => i = \pm \frac{I_0}{\sqrt{2}}.\)

Như vậy trong 1 chu kì T có 4 lần năng  lượng từ trường có giá trị bằng một nửa cực đại của nó (ứng với 4 điểm trên đường tròn)

\(\varphi = 2.\frac{\pi}{4} = \frac{\pi}{2} => t = \frac{\varphi}{\omega} = \frac{\pi/2}{2\pi/T} = \frac{T}{4} \)

=> \(t = \frac{T}{4} = \frac{1}{f.4} = 2,5.10^{-7}s= 0,25 \mu s.\)

Đáp án D cần sửa lại là \(0,25 \mu m\)

Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 9:47

B

Phạm Đăng Khuê
Xem chi tiết
Hai Yen
12 tháng 1 2015 lúc 22:16

\(T = 2\pi \sqrt{LC}\)

 => \(T_1 = 2\pi \sqrt{LC_1}\)\(T_2 = 2\pi \sqrt{LC_2}\)

=> \(T_1 \leq T \leq T_2.\)

Thu Hà
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh
16 tháng 1 2015 lúc 11:01

Áp dụng công thức độc lập: \(\left(\frac{i}{I_0}\right)^2+\left(\frac{u}{U_0}\right)^2=1\), ta có;

\(\left(\frac{i}{I_0}\right)^2+\left(\frac{2}{U_0}\right)^2=1\) \(\Rightarrow\left(\frac{i}{2I_0}\right)^2+\left(\frac{1}{U_0}\right)^2=\frac{1}{4}\)(1)

\(\left(\frac{i}{2I_0}\right)^2+\left(\frac{4}{U_0}\right)^2=1\)(2)

Lấy (2) - (1) vế với vế ta được \(\frac{15}{U_0^2}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow U_0=2\sqrt{5}\)

Đáp án A nhé bạn.

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh
16 tháng 1 2015 lúc 11:02

Câu này thì đơn giản thui.

Năng lượng điện và năng lượng từ cũng giống như động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn (không phải điều hòa đâu nhé) theo thời gian với tần số gấp đôi tần số của hệ.

Do vậy chọn đáp án C là đúng.

Duong Thi Nhuong
12 tháng 5 2016 lúc 15:47

C

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hai Yen
17 tháng 1 2015 lúc 11:32

I I 0 0 2 M N P φ

Có 2 điểm M,N trên đường tròn có giá trị tức thời là  \(\frac{I_0}{2} \) nhưng chỉ có điểm M thỏa mãn là dòng đang tăng đang tăng

Thời gian ngắn nhất để đi từ M -> P (điểm có i = 0) là 

\(t = \frac{\varphi}{\omega} = \frac{\pi/2+\pi/3}{2\pi/T} = \frac{5T}{12} = \frac{5}{6} => T = 2\mu s. \)

=> \(C = \frac{T^2}{4\pi^2L} =25 nF.\)

Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Hai Yen
22 tháng 1 2015 lúc 9:31

Khi tụ xoay từ \(0^0 \rightarrow 180 ^0 : \) \(C_1 = 10pF \rightarrow C_2 = 500 pF\)

=> Tụ xoay từ \(0^0 \rightarrow 90^0: \) \(C_1 = 10pF \rightarrow C_x\)

Khi đó ta có: \((180-0) .(C_x-C_1) = (C_2-C_1).(90-0)\)

=> \(C_x-C_1 = \frac{(C_2-C_1)90}{180} = 245pF.\)

=> \(C_x = 255pF.\)

\(\lambda = c.2\pi \sqrt{LC} \approx 134,6m.\)

Chọn đáp án.C