Bài 2: Cực trị hàm số

Bài 1 (SGK trang 18)

Hướng dẫn giải

a) y′=6x2+6x−36=6(x2+x−6)y′=6x2+6x−36=6(x2+x−6)

y’= 0 ⇔ x2+ x – 6= 0 ⇔ x=2; x=-3

Bảng biến thiên :

Hàm số đạt cực đại tại x = -3 , y = y(-3) = 71

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 , y(ct) = y(2) = -54

b) y’ = 4x3 + 4x = 4x(x2 + 1); y’ = 0 ⇔ x = 0.

Bảng biến thiên :

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , y(ct) = y(0) = -3

c) Tập xác định : D = R\{0}

Bảng biến thiên :

Hàm số đạt cực đại tại x = -1 , y = y(-1) = -2 ;

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 , yct = y(1) = 2.

d) Tập xác định : D = R.

y’ = 3x2(1 – x)2 + x3 . 2(1 – x)(-1) = x2 (1 – x)[3(1 – x) - 2x] = x2 (x – 1)(5x – 3) .

y’ = 0 ⇔ x = 0, x =, x = 1.

Bảng biến thiên :

Hàm số đạt cực đại tại x = , y = = ;

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 , yct = y(1) = 0 .

e) Tập xác định : D = R.

Hàm số đạt cực tiểu tại

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (3)

Bài 2 (SGK trang 18)

Hướng dẫn giải

a) y' = 4x3 – 4x = 4x(x2 - 1) ; y' = 0 ⇔ 4x(x2 - 1) = 0 ⇔ x = 0, x = 1.

y'' = 12x2 - 4 .

y''(0) = -4 < 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = 0, y= y(0) = 1.

y''(1) = 8 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yct = y(1) = 0.

b) y' = 2cos2x - 1 ;

y'' = -4sin2x .

nên hàm số đạt cực đại tại các điểm x = + kπ, y= sin(+ k2π) - - kπ = - kπ , k ∈ Z.

nên hàm số đạt cực tiểu tại các điểm x =+ kπ, yct = sin(+ k2π) + - kπ = - kπ , k ∈ Z.

c) y = sinx + cosx = ; y' = ;

Do đó hàm số đạt cực đại tại các điểm , đạt cực tiểu tại các điểm

d) y' = 5x4 - 3x2 - 2 = (x2 - 1)(5x2 + 2) ; y' = 0 ⇔ x2 - 1 = 0 ⇔ x = ±1.

y'' = 20x3 - 6x.

y''(1) = 14 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yct = y(1) = -1.

y''(-1) = -14 < 0 hàm số đạt cực đại tại x = -1, y= y(-1) = 3.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 18)

Hướng dẫn giải

Đặt . Giả sử x > 0, ta có :

Do đó hàm số không có đạo hàm tại x = 0 . Tuy nhiên hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 vì .

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 18)

Hướng dẫn giải

y’ = 3x2 – 2mx – 2 , ∆’ = m2 + 6 > 0 nên y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.

Vậy hàm số luôn có một cực đại và một cực tiểu.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 18)

Hướng dẫn giải

- Xét a = 0 hàm số trở thành y = -9x + b. Trường hợp này hàm số không có cực trị.

- Xét a # 0. Ta có : y’ = 5a2x2 + 4ax – 9 ; y’= 0 ⇔ hoặc

- Với a < 0 ta có bảng biến thiên :

Theo giả thiết điểm cực đại nên . Theo yêu cầu bài toán thì

- Với a > 0 ta có bảng biến thiên :

là điểm cực đại nên . Theo yêu cầu bài toán thì:

Vậy các giá trị a, b cần tìm là: hoặc .

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 6 (SGK trang 18)

Hướng dẫn giải

Tập xác định :

Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 2 thì y'(2) = 0 ⇔ m2 + 4m + 3 = 0 ⇔ m=-1 hoặc m=-3

- Với m = -1, ta có :

x=0 hoặc x=2.

Ta có bảng biến thiên :

Trường hợp này ta thấy hàm số không đạt cực đại tại x = 2.

- Với m = -3, ta có:

x=2 hoặc x=4

Ta có bản biến thiên :

Trường hợp này ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 2.

Vậy m = -3 là giá trị cần tìm.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 1.11 (Sách bài tập trang 15)

Bài 1.12 (Sách bài tập trang 15)

Bài 1.13 (Sách bài tập trang 15)

Bài 1.14 (Sách bài tập trang 15)