Xét sự đồng biến nghịch biến của hàm số sau
a, \(y=\dfrac{1}{\left(x-5\right)^2}\)
b, \(y=\dfrac{x^4+48}{x}\)
c, \(y=\dfrac{2x}{x^2-4}\)
xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số: y=sin 1/x (x>0)
Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số
a) \(y=\dfrac{3-2x}{x+7}\)
b) \(y=\dfrac{1}{\left(x-5\right)^2}\)
c) \(y=\dfrac{2x}{x^2-9}\)
d) \(y=\dfrac{x^4+48}{x}\)
e) \(y=\dfrac{x^2-2x+3}{x+1}\)
g) \(y=\dfrac{x^2-5x+3}{x-2}\)
Chứng minh: tanx < \(\dfrac{4}{\pi}x,\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{4}\right)\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) liên tục trên R, có đạo hàm \(f'\left(x\right)=x\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)\) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số \(y=f\left(\dfrac{x+2}{x+m}\right)\) đồng biến trên khoảng \(\left(10;+\infty\right)\) . Tính tổng các phần tử của S.
Cho hàm số y= \(\dfrac{x^3}{3}-\left(m-1\right)x^2+3\left(m-1\right)x+1\) . Số các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên (1;dương vô cực ) là
Xét sự đồng biến, nghịch biến:
a) y= \(\dfrac{2x^2-3}{x-2}\)
b) y=\(\dfrac{x+1}{x^2-4}\)
Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến
Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :
A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)
Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :
A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))
Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :
A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)
Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :
A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)
Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :
A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)
Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :
A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx
Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?
A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)
Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :
A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5
Xét tính đồng biến, nghịch biến:
a) \(y=\dfrac{x^2+2}{x+1}\)
b) \(y=\dfrac{2x^2-3}{x-2}\)
c) \(y=\dfrac{x+1}{x^2-4}\)
d) \(y=\dfrac{2x+3}{x^2-1}\)