Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hải Băng

Vì sao khi đổ nước nóng vào cốc thành dày lại dễ vỡ hơn khi đổ nước nóng vào cốc thành mỏng

Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 15:37

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
 

Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 15:31

Vì thủy tinh truyền nhiệt kém. Cốc càng dầy thì sự dãn nở càng không đồng đều. Dễ vỡ hơn là lẽ đương nhiên.

phan nguyễn nhật lan
3 tháng 5 2016 lúc 15:34

thủy tinh truyền nhiệt kém, do vậy khi rót nước nóng vào cốc thành dày thì lớp ngoài tiếp xúc với nhiệt nhanh hơn lớp trong, dẫn đến sự giãn nở vì nhiệt không đồng đều, làm cho cốc dễ bị vỡ. Còn cóc thành mỏng thì sự giãn nở vì nhiệt độ đồng đều hơn, nên thường ít bị vỡ hơn.

 

Nguyễn Hải Băng
3 tháng 5 2016 lúc 15:37

Lớp trong tiếp xúc với nhiệt độ nhanh hơn mà bn Phan Nguyễn Nhật Lan

Lê Thị Ánh Thuận
3 tháng 5 2016 lúc 15:39

                Cốc được làm bằng thủy tinh nên khi đổ nước sôi vào thì nó sẽ nở ra. Nếu ta đổ nước sôi vào cốc dày thì cốc sẽ dãn nở không đều ( bên trong nóng hơn bên ngoài ) thì sẽ gây ra hiện tượng rạng nức làm vỡ ly. Còn khi đổ nước sôi vào cốc mỏng thì cốc sẽ dãn nở đều ( bên trong lẫn ngoài dãn nở đều ) thì không gây ra hiện tượng vỡ ly. Vậy ta rút ra kết luận là :khi ta đổ nước sôi vào cốc dày thì lại dễ vỡ hơn là cốc mỏng. 

Phạm Chí Cường
4 tháng 5 2016 lúc 10:09

© Nếu đổ nước nóng vào cốc có thành dày thì lớp thủy tinh trực tiếp tiếp xúc với nước nóng sẽ giãn ra nhanh hơn lớp thủy tinh bên ngoài, mà khi lớp thủy tinh bên trong cú giãn ra sẽ tạo một ra 1 lực đẩy với lớp thủy tinh bên ngoài và làm cho cốc dễ vỡ.

 © Còn nếu đổ nước vào cốc có thành mỏng thì cả lớp thủy tinh ở trong và ở ngoài mặt cốc sẽ giãn ra cùng nhau =>cốc sẽ không bị vỡ

Đặng Thanh Tùng
4 tháng 5 2016 lúc 11:29

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 
 

Nam Tước Bóng Đêm
4 tháng 5 2016 lúc 20:16

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

châu văn kim cương
5 tháng 5 2016 lúc 21:36

vì khi đổ nước vào thủy tinh bên trong giản nở ra  vì nhiệt nhưng bên ngoài rắn nên không nở làm nứt ly. cấ bỏ đá vào nước hoặc thìa để tỏa nhiệt nhanh ra môi trường

hằng chivas
6 tháng 5 2016 lúc 20:42

thủy tinh là chất rắn nên khi ta rót nước nóng vào cống thủy tinh dày thì phần bên trong của cốc sẽ nở ra nhưng lại bị cản bởi phần bên ngoài nên sinh ra hiện tượng là nứt hay vỡ cốc. Trái lại đối với cốc thủy tinh mỏng thì bên ngoài và bên trong nở ra đồng thời nên không có hiện tượng nào sảy ra. (như vỡ hay nứt cốc)

AI Nguyễn
7 tháng 5 2016 lúc 18:41

Khi rót nước nóng vào ly thuỷ tinh dầy, lớp thuỷ tinh bên trong gặp nóng nở ra trước, còn lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa nóng lên, chưa nở ra kịp nên cốc dễ bị vỡ.Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng, lớp thuỷ tinh bên trong gặp nóng, nở ra, lớp thuỷ tinh bên ngoài cũng gặp nóng, nở ra kịp nên không bị vỡ

Pham Thi Thu Thuy
8 tháng 5 2016 lúc 19:40

Khi đổ nước nóng vào cốc thành dày lại dễ vỡ hơn là đổ nước nóng vào cốc thành mỏng là vì khi đổ nước nóng vào cốc thành dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước, nóng lên và nở ra. Trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và nở ra. Sữ giãn nở vì nhiệt của cốc bị ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc. Còn khi đổ nước vào cốc thành mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

Nguyễn Lê Phương Mi
9 tháng 5 2016 lúc 14:01

Khi đổ nước nóng vào cốc thành dày lại dễ vỡ hơn khi đổ nước nóng vào cốc thành mỏng vì lớp thủy tinh ở phần trong của cốc thủy tinh đây sẽ dãn nở ra trong khi đó lớp thủy tinh ở phần ngoài chưa kịp dãn nở nên gây ra lực lớn, làm vỡ cốc. Còn khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh ở phần trong và phần ngoài cùng lúc dãn nở nên cốc không bị vỡ.

Bùi Gia Hưng
10 tháng 5 2016 lúc 14:51

Khi đơ nước nóng vào cốc thủy tinh dày ,lớp thủy tinh ở thành trong sẽ dãn nở do nhiệt độ tăng trong khi đó lớp thủy tinh ở thành ngoài chưa kịp dãn nở nên gây ra luwcjv làm vỡ côc

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng,lớp thủy tinh ở thành ngoài và trong dãn nở cùng lúc nên không gây ra lực làm vỡ cốc

phan thị khánh huyền
11 tháng 5 2016 lúc 15:34

vì khi đổ nước nóng lên bề mặt của cốc dày thì lúc đó lớp trong của cốc nóng lên nhanh , còn lớp ngoài thì nhiệt độ nóng vẫn chưa ảnh hưởng ra ngoài nên cốc bỗng vở ra . Còn đối với cốc mỏng thì khi đổ nước nóng bề mặt nhiệt độ nóng dễ tiếp xúc với lớp ngoài nên ko tạo ra hiện tượng mất cân bằng độ nóng và vỡ ra

Đào Ngọc Vượng
12 tháng 5 2016 lúc 5:46

Nếu ta đổ nước nóng vào cốc thành mỏng, lớp ngoài của cốc bị nóng dễ hơn, đồng thời cốc sẽ nở ra cả lớp ngoài lẫn lớp trong nên không bị vỡ

Còn nếu ta đổ nước nóng vào cốc thành dày thì mặt ngoài của cốc không nóng được, chỉ có mặt trong của cốc nóng lên và nở ra chiếc cốc bị tác động vì lực của sự nở vì nhiệt và mặt ngoài của cốc bị nứt rồi vỡ

Trần Bùi Vy Ngân
16 tháng 5 2016 lúc 21:34

khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước,nóng lên rồi dãn nở,khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và dãn nở-lớp thủy tinh chịu lực từ trong ra và làm cốc vỡ.
khi rót nước sôi vào cốc mỏng,lớp thủy tinh bên trong và ngoài dãn nở đồng thời với nhau nên cốc không bi vỡ

Trần Nguyễn Bảo Ngân
1 tháng 6 2016 lúc 21:00

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 8 2016 lúc 20:02

       Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

       Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
       Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
 

Lê Huy
14 tháng 12 2016 lúc 6:32

vì thành dày nên ko hấp thụ nhiệt chậm rồi vỡ cốc

còn thành mỏng hấp thụ đều nên ko vỡ

Nhật Linh
19 tháng 3 2017 lúc 8:08


Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Nguyễn Vũ Hiền
10 tháng 5 2017 lúc 13:56

Vì khi đổ nước nóng vào cốc có thành dày thì lớp bên trong của cốc tiếp xúc với nước nóng, nóng lên và dãn nở ra trước. Trong khi đó, lớp bên ngoài chưa nóng lên dãn nở kịp. Cho nên, lớp thủy tinh bên ngoài chịu sự tác dụng lực từ bên trong ra nên cốc dễ vỡ.Với cốc có thành mỏng thì có sự dãn nở đồng đều của lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nên cốc khó vỡ hơn

Đỗ Việt Dũng
27 tháng 2 2018 lúc 8:47

Cốc được làm bằng thủy tinh nên khi đổ nước sôi vào thì nó sẽ nở ra. Nếu ta đổ nước sôi vào cốc dày thì cốc sẽ dãn nở không đều ( bên trong nóng hơn bên ngoài ) thì sẽ gây ra hiện tượng rạng nức làm vỡ ly. Còn khi đổ nước sôi vào cốc mỏng thì cốc sẽ dãn nở đều ( bên trong lẫn ngoài dãn nở đều ) thì không gây ra hiện tượngvỡ ly. Vậy ta rút ra kết luận là :khi ta đổ nước sôi vào cốc dày thì lại dễ vỡ hơn là cốc mỏng.

Võ Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 5 2018 lúc 8:41

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Nguyễn Thanh Tung
7 tháng 5 2018 lúc 11:14

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Lê gia Linh
7 tháng 5 2018 lúc 14:29

Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn là khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng vì:

+ Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày lớp thủy tinh bên trong nóng lên và dãn nở trước, trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và dãn nở từ đó gây ra lực giữa các lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài làm cốc bị vỡ. Còn khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và ngoài nóng lên và dãn nở gần như đồng thời nên cốc không bị vỡ.

ho thien bao
8 tháng 5 2018 lúc 21:11

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

nguyễn thị hằng
9 tháng 3 2019 lúc 17:05

khi đổ nc sôi vào cốc ,lớp trong của cốc bị nóng trước lập tức nở ra ,nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh chưa kịp giãn nở .Thủy tinh ở bên trong gây ra sức ép lớp bên ngoài.Khi cốc có một vết rạn nhỏ do hiệu ứng vết nứt vết nứt nhanh chóng phát triển nếu vượt qua giới hạn cốc có thể vỡ ngay.

Trần Phương Anh
13 tháng 5 2019 lúc 16:28

khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc vs nước, nóng lên trc và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và chưa dãn nở.

⇒ lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng từ lớp thủy tinh bên trong và cốc bị vỡ.

với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh ở trong và ngoài nóng lên và dãn nở cùng lúc → cốc ko bị vỡ.

Điều Gì Đó
15 tháng 5 2019 lúc 11:54

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.


Các câu hỏi tương tự
Hương Giang
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
đặng nhật huy
Xem chi tiết
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Hiệu Đàm Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết