Hướng dẫn soạn bài Con hổ có nghĩa

Nguyễn Phương Thảo

Truyện trung đại là gì?

Giúp nhoa. Ai nhanh mk tickngoam

Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 20:23

Truyện trung đại là :

Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc. 
Bạn muốn biết những tác phẩm bạn đang tìm có phải là văn học trung đại hay không thì phải dựa vào các đặc điểm sau: 
Thời gian sáng tác: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 
Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,...); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,...); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế,...). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu. 
Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm

Bình luận (1)
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 20:24

mình cóp trên mạng ko biết có giúp đc cho bn ko:

Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc. 
Bạn muốn biết những tác phẩm bạn đang tìm có phải là văn học trung đại hay không thì phải dựa vào các đặc điểm sau: 
Thời gian sáng tác: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 
Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,...); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,...); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế,...). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu. 
Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 4 2016 lúc 20:25

Truyện trung đại là truyện nhiều khi gắn với kí ( việc ghi chép sự việc ), sử ( ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu, thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua hành động và cốt truyện.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Tú
26 tháng 4 2016 lúc 20:26

Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hìnhthành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phongkiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhànước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX.

Xem nội dung đầy đủ tại: http://123doc.org/document/1745171-truyen-trung-dai-viet-nam.htm

Bình luận (0)
ncjocsnoev
26 tháng 4 2016 lúc 20:32

Truyện Trung Đại là thể loại văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phông phú , mang tính giáo huấn , có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây có loại chuyện hư cấu , truyện gần với kí , với sử. Cốt truyện hầu hết đơn giản

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
26 tháng 4 2016 lúc 20:34

Thank mấy bạn nhìuhaha

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 13:51

Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hìnhthành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phongkiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhànước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX.

 

Bình luận (0)
Lương Nguyễn Nhật Thành
17 tháng 12 2016 lúc 20:42

NGuyễn Thị Phương MAi đúng đó

Bình luận (0)
Lương Nguyễn Nhật Thành
17 tháng 12 2016 lúc 20:49

Văn học viết Việt Nam được chia thành hai giai đoạn tùy thuộc vào thời gian ra đời và đặc điểm sáng tác đó là: văn học trung đại và văn học hiện đại.
Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc.
Bạn muốn biết những tác phẩm bạn đang tìm có phải là văn học trung đại hay không thì phải dựa vào các đặc điểm sau:
Thời gian sáng tác: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,...); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,...); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế,...). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu.
Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm

Bình luận (0)
To Ngoc Thanh Ha
4 tháng 1 2017 lúc 19:15

xoái vào những chi tiết gay cấn nhất ,tìm đến những chi tiết giàu ý nghĩa nhất , truyền bá một tư tưởng đạo đức có ý nghĩa nhân vănvui hay qua chu gi

Bình luận (2)
Kuroko Tetsuya
9 tháng 3 2017 lúc 10:40

Truyện trung đại là truyện nhiều khi gắn với kí ( việc ghi chép sự việc ), sử ( ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu, thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua hành động và cốt truyện.

Tick cho mình với bạn!

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)
Lý Anh Toàn
22 tháng 3 2017 lúc 6:04

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/39437.html

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
24 tháng 9 2017 lúc 8:45

Đặc điểm truyện trung đại:

- Thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Văn xuôi chữ Hán.

- Nội dung mang tình giáo huấn

- Vừa có loại truyện hư cấu, vừa có loại truyện gắn với ký hay sử

- Cốt truyện đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hành động và ngôn ngữ thoại của nhân vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
24 tháng 9 2017 lúc 8:52

Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hìnhthành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phongkiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhànước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bùi hải đăng
Xem chi tiết
Nhok Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
trần minh thu
Xem chi tiết
trần minh thu
Xem chi tiết
trần minh thu
Xem chi tiết
trần minh thu
Xem chi tiết
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Trần Thị Minh
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết