AB tiếp xúc (O) tại H
=>OH vuông góc AB và OH=R=1
ΔOAB vuông tại O nên 1/OH^2=1/OA^2+1/OB^2
=>1/OA^2+1/OB^2=1
\(\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}>=\dfrac{2}{OA\cdot OB}\)
=>OA*OB>=2
=>\(S_{OAB}>=1\)
Dấu = xảy ra khi OA=OB=căn 2
AB tiếp xúc (O) tại H
=>OH vuông góc AB và OH=R=1
ΔOAB vuông tại O nên 1/OH^2=1/OA^2+1/OB^2
=>1/OA^2+1/OB^2=1
\(\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}>=\dfrac{2}{OA\cdot OB}\)
=>OA*OB>=2
=>\(S_{OAB}>=1\)
Dấu = xảy ra khi OA=OB=căn 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm I (-1;2) và đường thẳng d: x+3y+5 = 0
a) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và đường kính bằng 4√545.Tìm tọa độ các giao điểm của d và (C)
b) Viết phương trình đường thằng Δ vuông góc với d và căt (C) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho tam giác IAB tù và có diện tích bằng 5√353
trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm cạnh AB. biết I( 8/3;1;3) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và G (3;0), K( 7/3;1/3) lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và ACM tìm tọa độ A, B , C
Giúp dùm em với mấy anh chị
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm I (-1;2) và đường thẳng d: x+3y+5 = 0
a) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và đường kính bằng \(4\sqrt{5}\).Tìm tọa độ các giao điểm của d và (C)
b) Viết phương trình đường thằng Δ vuông góc với d và căt (C) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho tam giác IAB tù và có diện tích bằng \(5\sqrt{3}\)
Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với 3 cạnh BC,CA,AB lần lượt tại M,N,P .Gọi D là trung điểm cạnh BC .Biết M(-1,1) , pt NP: x+y-4=0 và pt AD: 14x--13y+7=0 .Tìm tọa độ điểm A
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(-1;3), tâm đường tròn ngoại tiếp I(-3;3), chân đường cao kẻ từ đỉnh A là điểm K(-1;1). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho \(\Delta ABC\) nội tiếp đường tròn tâm I(1,0) .Đường thẳng vuông góc với AI tại I cắt AB,AC tại M ,N sao cho BM.CN=50 .Viết pt AC biết P(3,11) thuộc đường thẳng AB ,M thuộc đương thẳng x+y+7=0 và M có hoành độ âm
trong mặt phẳng tọa độ oxy, cho tam giác ABC có A(1;7), B (-3;5) và C thuộc trục Ox, trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên trục Oy. tọa độ điểm C là
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho điểm A(2;3). viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt hai trục Ox, Oy tương ứng tại các điểm B, C sao cho B có hoành độ dương, C có tung độ dương và tam giác OBC có diện tích nhỏ nhất
1. Trong mp với hệ tọa độ Oxy, viết ft tổng quát của đường thẳng \(\Delta\) biết đường thẳng có hệ số góc là 5 và đi qua điểm N (0;2)
2. Viết ft đường thẳng \(\Delta\) biết
a. \(\Delta\) đi qua A (-1;4), vuông góc với d \(\begin{cases}x=1-t\\y=3+2t\end{cases}\)
b. \(\Delta\) cắt trục Ox, Oy tại A,B sao cho tam giác OAB vuông cân và \(\Delta\) đi qua M ( -1;1)