Lời giải:
Quay hcn $ABCD$ xung quanh trục $\Delta$ là trung trực của $BC$ là được khối trụ có bán kính đáy là $R=BC:2 =a$ và chiều cao là $AB=3a$
Thể tích khối trụ là:
$V=S_{đáy}.h = \pi R^2h = \pi .a^2.3a=3a^3\pi$
Lời giải:
Quay hcn $ABCD$ xung quanh trục $\Delta$ là trung trực của $BC$ là được khối trụ có bán kính đáy là $R=BC:2 =a$ và chiều cao là $AB=3a$
Thể tích khối trụ là:
$V=S_{đáy}.h = \pi R^2h = \pi .a^2.3a=3a^3\pi$
Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB=1, AD=2. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đó.
Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB=1, AD=2. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đó.
1)Cho khối lập phương có độ dài đường chéo bằng \(\sqrt{3}\)cm. Tính thể tích khối lập phương đó
2) Cho hình khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có thể tích bằng 1. TÍnh thể tích khối chóp A'.ABC' theo V
3)Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tamiacs đều cạnh a và đường thẳng A'C tạo với mặt phẳng (ABB'A') một góc 300 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'
4)Cho hình chóp tam giác S.ABC có ASB=CSB=600 , SA=SB=SC=2a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
5) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với (ABCD), SB=\(a\sqrt{5}\), ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC = 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc OMI bằng 60 độ và cạnh IM bằng 2a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh là:
Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc OMI bằng 60 độ và cạnh IM bằng 2a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh là:
cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh \(2a\sqrt{2}\) . Diện tích xung quanh của khối nón là:
*(8GP) Trích Câu 39, mã đề 115, đề kiểm tra giữa học kì II, môn Toán không chuyên, lớp 12, năm học 2022-2023, trường THPT Chu Văn An - Hà Nội:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a. Gọi M là trung điểm của cạnh AD và (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện SCDM. Bán kính của (S) bằng:
A. \(\dfrac{3}{2}\)
B. \(\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)
C. \(\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)
D. \(\dfrac{\sqrt{26}}{2}\)
*Câu hỏi phụ: Liệu rằng, đơn vị của bán kính (S) trong 4 đáp án trên đã chính xác? Và liệu bán kính (S) có luôn bằng 1 trong 4 đáp án trên với mọi giá trị của a và thuộc tính hình khi thay đổi?
Mình sẽ trao 8GP cho bạn nào trả lời đúng đáp án, giải thích câu hỏi chính cũng như trả lời thuyết phục những câu hỏi phụ. Em cũng rất mong các anh chị giáo viên Toán hoc24 sẽ giúp em giải đáp thắc mắc câu hỏi phụ ạ.
Khối hộp ABCDA'B'C'D' có đáy là hình chữ nhật với AB=\(\sqrt{3}\) ; AD=\(\sqrt{7}\) . Các đường chéo AC' và DB' lần lượt tao với đáy các góc 45 hoặc 60, chiều cao của nó bằng 2, tính thể tích lăng trụ.
A.2B.4C.3D.1