\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2;3\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(-3;3;3\right)\) ; \(\overrightarrow{AD}=\left(-1;3;1\right)\)
\(V_{ABCD}=\dfrac{1}{6}\left|\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right].\overrightarrow{AD}\right|=4\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2;3\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(-3;3;3\right)\) ; \(\overrightarrow{AD}=\left(-1;3;1\right)\)
\(V_{ABCD}=\dfrac{1}{6}\left|\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right].\overrightarrow{AD}\right|=4\)
Cho A(1;0;1), B(0;0;2), C(0;1;1), D(-2;1;0)
a) Chứng minh rằng ABCD là 4 đỉnh của 1 tứ diện
b) Tính d(AB;BC)
c) Tính thể tích của ABCD
d) Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
e) Xác định tọa độ trực tâm tam giác ABC
f) Tìm D thuộc Ox sao cho diện tích tam giác ABD bằng 2
g) Tìm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tính diện tích ABCE
h) Tính d(B;(ACD))
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A'B'C'có A(1;0;0), B(0; 2;0), C(-1;0;0) và A' (1;0;3) . Tọa độ trung điểm M của AB' là:
trong mặt phẳng oxyz cho tứ diện ABCD có A(2;3;1),B(4;1;-20,c(6;3;7),D(-5;-4;-8).độ dài đường cao kẻ từ d cảu tứ diện là
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(3;4;-2), B(1;0;-1), C(3;0;3), D(4;-1;1)
a) Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
b)Viết phương trình mặt phẳng(ABC).CM ABCD là một tứ diện.Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC)
c) Tìm tọa độ điểm D' đối xứng với điểm D qua mặt phẳng (ABC)
d) Viết PT mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A'B'C' cóA(1;0;0), B(0; 2;0), C(-1;0;0) và A' (1;0; 3). Tìm toạ độ điểm G’ là trọng tâm của tam giác A'B'C'
trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2;1;1) B(1;4;0) C(3;8;-4). tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình thang vuông tại A và D
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho m , n là hai số thực dương thỏa mãn \(m+2n=1\). Gọi A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng \(\left(P\right):mx+ny+mnz-mn=0\) với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Khi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính nhỏ nhất thì \(2m+n\) có giá trị bằng:
A. \(\frac{3}{5}\)
B. \(\frac{4}{5}\)
C. \(\frac{2}{5}\)
D. 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left(S\right):\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-3\right)^2=48\) và đường thẳng \(\left(d\right):\dfrac{x+1}{1}=\dfrac{y-2}{1}=\dfrac{z-3}{\sqrt{2}}\) . Điểm \(M\left(a;b;c\right)\left(a>0\right)\) nằm trên đường thẳng \(\left(d\right)\) sao cho từ \(M\) kẻ được 3 tiếp tuyến \(MA,MB,MC\) đến mặt cầu \(\left(S\right)\) thỏa mãn \(\widehat{AMB}=60^o,\widehat{BMC}=90^o,\widehat{CMA}=120^o\). Tính \(Q=a+b-c\)?
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left(-2;1;3\right),B\left(3;-2;4\right)\); đường thẳng \(\Delta:\frac{x-1}{2}=\frac{y-6}{11}=\frac{z+1}{-4}\) và mặt phẳng \(\left(P\right):41x-6y+54z+49=0\). Đường thẳng \(\left(d\right)\) đi qua B, cắt \(\Delta\) và \(\left(P\right)\) lần lượt tại C và D sao cho thể tích của hai tứ diện ABCO và OACD bằng nhau, biết \(\left(d\right)\) có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=\left(4;b;c\right)\). Tính \(S=b+c\).
A. 11
B. 6
C. 9
D. 4