Rút gọn biểu thức: (x+a)(x+b)(x+c) biết a+b+c=6 và ab+bc+ca=-7; abc=-60
BT1; (x + a) (x + b) (x + c)
biết rằng a+b+c = -6
ab+bc+ca = -7
abc =-60
BT2; chứng minh rằng
(x+y+z )2 = x2+y2+z2 +2xy +2yz+2zx
BT3 ; rút gọn biểu thức
(3n+1 - 2 .2 n) (3 n+1 +2 .2n) - 3 2n+x + (8.2 n-2) 2
Bài 1:
a) CMR:(x+a)(x+b)(x+c)=x3+(a+b+c)x2+(ab+bc+ca)x+ab
b) Áp dụng:
(1+a)(1+b)(1+c)
c) Cho a,b,c < hoặc = 1. CMR:
1> hoặc = a+b+c-(ab+bc+ca)+abc
Bài 2: S= 1+2+3+4+...+99+100
Bài 3
So sánh A và B biết
A=20162017+1/20161018
B= 20162015+1/20162016+1
A và B có dấu gạch là dấu phân số
Mấy bạn giúp mk được câu nào thì giúp nha cảm ơn nhìu
tính giá trị biểu thức:
B=x^4-10x^13+10x^12-10x^11+...+10x^2-10x+10
chứng minh
(x+a)(x+b)(x+c)=x^3+(a+b+c)x^2+(ab+ac+bc)x+abc
cho 1/(a^2-bc)+1/(b^2-ca)+1/(c^2-ca)=0
Tinh A= a/(a^2-bc)^2+b/(b^2-ca)^2+c/(c^2-ca)^2
Phân tích thành nhân tử:
1)\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)
2)\(x^2-9x+20\)
3)\(ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ca\left(c-a\right)\)
4)\(a^3+b^3+c^3-3abc\)
Chứng minh :
a3+b3+c3- abc = ( a+b+c).(a2+b2+c2-ab-bc-ca)
phân tích đa thức thành nhân tử
a, ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c+a) + 3abc
b, a(b2 - c2)+ b(c2 - a2) + c(a2 - b2)
c, x3 + 3x2 + 6x + 18
Dạng toán tổng hợp
Bài 17.Cho phân thức: A=2x-1/x^2-x
a. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
b. Tính giá trị của phân thức khi x = 0 và khi x = 3.
Bài 18: Cho phân thức: P = 3x^2+3x/(x+1)(2x-6)
a. Tìm điều kiện của x để P xác định. b. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1.
Bài 19: Cho biểu thức C=x/2x-2+x^2+1/2-2x^2
a. Tìm x để biểu thức C có nghĩa. b . Rút gọn biểu thức C.
c. Tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị –0,5.
Bài 20: Cho biểu thức A=x^2+2x/2x+10+x-5/x+50-5x/2x(x+5)
a. Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A được xác định?b. Tìm giá trị của x để A = 1; A = –3.
Bài 21: Cho biểu thức A=x+2/x+3-5/x^2+x-6+1/2-x
a. Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. b. Rút gọn A. c. Tìm x để A = –3/4. d. Tìm x để biểu thức A có giá trị nguyên e . Tính giá trị của biểu thức A khi x2–9 = 0
Bài 22: Cho phân thức A=1/x+5+2/x-5-2x+10/(x+5)(x-5) (x khác 5;x khác -5)
a. Rút gọn A b. Cho A = –3. Tính giá trị của biểu thức 9x2–42x + 49
Bài 23: Cho phân thức A=3/x+3+1/x-3-18/9-x^2 (x ≠ 3; x ≠ –3).
a. Rút gọn A b. Tìm x để A = 4
Bài 24: Cho phân thức x^2-10x+25/x^2-5x.
a. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0.
b. Tìm x để giá trị của phân thức bằng 2,5.
c. Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 8 HỌC KÌ I
* Dạng bài tập về tứ giác
Bài 1.Tứ giác ABCD có góc A=120 , B=+'100 , C – D 20độ. Tính số đo góc C và D?
Bài 2.Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF
.a. CM: AK = KC.b. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF.
Bài3.Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a. CM: Tứ giác ADME là hình bình hành.
b. Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
d. Trong trường hợp tam giác ABCvuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài AM.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, A = 60o. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
a. Chứng minh AE vuông góc BF.
b. Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c. Lấy điểm M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật.
d. Chứng minh M, E, D thẳng hàng.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc BAC = 60o, kẻ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC.
a. Tính các góc BADvà DAC.
b. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
c. Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi.
d. Cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD cú AB = 2AD. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AB và CD.
a. Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao?
b. gọi M là giao điểm của AF và DE, gọi N là giao điểm của BF và CE.Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình chữ nhật.
c. Hình bình hành ABCD núi trờn cú thờm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông?
Bài 7: cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK và AC.
a. Xác định dạng của tứ giác AEMF, AMBH, AMCK
b. chứng minh rằng H đối xứng với K qua A.
c. Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông?
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.
a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.
b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?
c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (Hthuộc BC). Tính số đo góc MHN.
Bài 10.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểmđối xứng với M qua D.
a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?c. Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM.
C. MỘT SỐ ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 1
Bài 1: (1,5 điểm)1. Làm phép chia: (x2+ 2x + 1) : (x + 1)
2. Rút gọn biểu thức: (x + y)2–(x –y)2–4(x –1)y
Bài 2: (2,5 điểm)1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x2+ 3x + 3y + xy b) x3+ 5x2+ 6x
2. Chứng minh đẳng thức (x + y + z)2–x2–y2–z2= 2(xy + yz + zx)
Bài 3: (2 điểm)Cho biểu thức: Q=x+3/2x+1-x-7/2x+1
a. Thu gọn biểu thức Q
.b. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.
Bài 4: (4 điểm)Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc AB và HE vuông góc AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE.
1. Chứng minh AH = DE.
2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.
a. Chứng minh O là trực tâm tamgiác ABQ.
b. Chứng minh SABC= 2SDEQP