căn bậc hai của 64 có thể viết dưới dạng như sau: \(\sqrt{64}\)\(=6+\sqrt{4}\)
hỏi có tồn tại hay ko các số có 2 chữ số có thể viết căn bậc hai của chúng dưới dạng như trên và là một số nguyên? hãy chỉ ra toàn bộ các số đó
Tìm x:a, \(\sqrt{x-94}+\sqrt{96-x}=x^2-190x+9027\)
b, \(\sqrt[3]{x-2}+\sqrt{x+1}=3\)
c, \(\dfrac{\sqrt[3]{7-x}-\sqrt[3]{x-5}}{\sqrt[3]{7-x}+\sqrt[3]{x-5}}=6-x\)
Tính tổng: \(A=\dfrac{1}{2+2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3+3\sqrt{4}}}+...+\dfrac{1}{225\sqrt{224}+224\sqrt{255}}\)
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x2 + y2 + z2 = \(\dfrac{3}{7}\)
Chứng minh rằng : \(\sqrt{8+14x}+\sqrt{8+14y}+\sqrt{8+14z}\)\(\le\)\(3+3\sqrt{7}\)
Tính:
\(\sqrt{\sqrt{2\sqrt{6}+6+2\sqrt{2}+2\sqrt{3}}-5+2\sqrt{6}}\)
Rút gọn
P = \(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3+7\sqrt{x}}{9-x}\)
Rút gọn:
\(B=2\sqrt{18}-4\sqrt{32}+\sqrt{72}+3\sqrt{8}\)
\(C=\dfrac{\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{5}}{\dfrac{1}{\sqrt{3}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{3}+2}}\)
Bài 2 Tính
a ) ( \(\sqrt{7-2}\) )\(^2\)
b ) ( 3 - \(\sqrt{2}\) ) \(^2\)
Tìm điều kiện xác định và rút gọn các biểu thức sau :
a/ \(A=\left(\dfrac{\sqrt{3}}{x^2+x\sqrt{3}+3}+\dfrac{3}{x^3-\sqrt{27}}\right).\left(\dfrac{x}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{3}}{x}+1\right)\)
b/ \(B=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)
c/ \(C=\left(\dfrac{2+\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right).\dfrac{x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
d/ \(\left[\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)^2+3x}-\dfrac{1+4x-2x^2}{x^3-1}\right]:\dfrac{2}{x^2+1}\)