Khối lượng Fe có trong 1 tấn gang là: \(1.\dfrac{95}{100}=0,95\) tấn.
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
Tỉ lệ | 160 | 2.56 = 112 (tấn) |
P.ư | m | 0,95 (tấn) |
Khối lượng Fe2O3, phản ứng: \(m=\dfrac{0,95.160}{2,56}=1,357\) (tấn)
Vì hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên khối lượng thực tế Fe2O3 cần là:
\(\dfrac{1,357.100}{80}=1,696\) (tấn)
Fe2O3 chỉ chiếm 60% khối lượng quặng hematit nên khối lượng quặng hematit cần là:
mquạng = \(\dfrac{1,696.100}{60}=2,827\) (tấn)
Khối lượng Fe có trong 11 tấn gang là: 1.\(\dfrac{95}{100}\)=0,95
Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2
Tỉ lệ: 160 2.56=112 (tấn)
P.ư: m 0,95(tấn)
Khối lương Fe2O3Fe2O3, phản ứng: m=\(\dfrac{0,95\times160}{2\times56}\)=1,357(tấn)
Vì hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên khối lượng thực tế Fe2O3 cần là:
\(\dfrac{1,357\times100}{80}\)=1,696 (tấn).
Fe2O3 chỉ chiếm 60% khối lượng quặng hematit nên khối lượng quặng hematit cần là:
mquặng =\(\dfrac{1,696\times100}{60}\) =2,8271 (tấn)
PTHH: Fe2O3 + 3CO -> 2Fe +3CO2
Ta có 1 tấn gang= 1000kg gang
biết 1000 kg chứa 95% sắt nên Fe= 95/100*1000=950(kg);
ta có :
nFe=950/56= \(\dfrac{475}{28}\left(mol\right)\)
Dựa theo ptpư ta có:
nFe2O3=\(\dfrac{475}{56}\left(mol\right)\)
=> mFe2O3= \(\dfrac{9500}{7}\left(kg\right)\)
vì hiệu suất pư =80% :
=> m Fe2O3= \(\dfrac{11875}{7}\left(kg\right)\)
vì quặng chứa 60% Fe2O3 nên :
m quặng\(\approx2827,38\left(kg\right)\)