chiều cao bức tường là
\(\sqrt{4^2-1^2}=\sqrt{16-1}=\sqrt{15}\)
Gọi chiều cao của bức tường là x . Theo định lý Pytago ta có :
12+x2=42
1+x2=16
x2 = 16-1
x2 = 15
=> x = \(\sqrt{15}\)
Gọi chiều cao bức tường là x.Ta có:
\(1^2+x^2=4^2\)(định lí Py-ta-go)
=>\(1+x^2=16\)
=>\(x^2=16-1\)
=>\(x^2=15\)
=>\(x=\sqrt{15}\)
Gọi x là chiều cao của bức tường, theo định lý Py-ta-go ta có:
\(4^2=1^2+x^2\Rightarrow x^2=4^2-1=15\Rightarrow x=\sqrt{15}\approx3,87\left(m\right)\)(Vì x>0)
vậy \(x\approx3,87m\)
gọi các đỉnh của tg này lần lượt là ABC
Xét tam giác ABC:
Theo định lý Pytagota có:
(=)AC^2=AB^2+BC^2
(=)4^2=1^2+BC^2
(=)16=1+Bc^2
(=)BC^2=15
=)BC=√15
xét tam giác ABC có góc C =90 độ
áp dụng định lí Pi ta go ta có
AB2=BC2+AC2
\(\Rightarrow\)42=12+AC2
\(\Rightarrow\)16=1+x2
\(\Rightarrow\)x2=16-1
\(\Rightarrow\)x=\(\sqrt{15}\)
Hình tạo bởi bức tuờng và cái thang là tam giác vuông
Nên: Đặt CD của thang là AC
khoảng cách từ chân thang đến tuờng là AB
Chiều cao của bức tuờng là BC
Ta có : Xét ΔABC vuông tại B có :
AC2 = AB2 + BC2 ( Định lí Py - ta - go )
\(\Rightarrow\)BC2 = AC2 - AB2 = 42 - 12 = 16 - 1 = 15
\(\Rightarrow BC=\sqrt{15}\approx3,9\left(m\right)\)
Vậy chiều cao của bức tường là 3,9m
Áp dụng định lý Pitago⇒42=12+x2
⇒x2=42-12=16-1=15
⇒x=\(\sqrt{15}\)