Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Sách Giáo Khoa

Tìm \(x\), biết :

a) \(x+5x^2=0\)

b) \(x+1=\left(x+1\right)^2\)

c) \(x^3+x=0\)

Trần Băng Băng
7 tháng 5 2017 lúc 22:59

a) \(x+5x^2=0\)

<=>\(x\left(1+5x\right)=0\)

+) \(x=0\) (TM)

+)\(1+5x=0\)

<=>\(5x=-1\)

<=>\(x=\dfrac{-1}{5}\) (TM)

Vậy \(x\) có 2 giá trị: \(x=\dfrac{-1}{5}\); \(x=0\)

b)\(x+1=\left(x+1\right)^2\)

<=>\(x+1-\left(x+1\right)^2=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(-x\right)=0\)

+)\(x+1=0\)

<=>\(x=-1\) (TM)

+)\(-x=0\)

<=>\(x=0\) (TM)

Vậy \(x\) có 2 giá trị : \(x=-1\); \(x=0\)

c) \(x^3+x=0\)

<=> \(x\left(x^2+1\right)=0\)

+) \(x=0\) (TM)

+) \(x^2+1=0\)

<=>\(x^2=-1\)

Ta có: \(x^2\) >= 0, \(-1< 0\). Mà vế trái = vế phải

=> \(x^2=-1\) ( Vô nghiệm)

Vậy \(x=0\)

Lưu Ngọc Hải Đông
29 tháng 5 2017 lúc 19:36

a) \(x+5x^2=0\)

\(x\left(1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(1+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=\dfrac{-1}{5}\)

b) \(x+1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x+1-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[1-\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-x=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\) hoặc \(-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) hoặc \(x=0\)

Tuyen Cao
30 tháng 7 2017 lúc 20:42

Bài giải:

49x2 – 70x + 25 = (7x)2 – 2 . 7x . 5 + 52 = (7x – 5)2

a) Với x = 5: (7 . 5 – 5)2 = (35 – 5)2 = 302 = 900

b) Với x = 1717: (7 . 1717 – 5)2 = (1 – 5)2 = (-4)2 = 16ok

Trần Quốc Lộc
30 tháng 9 2017 lúc 20:05

Tick cho em thầy nhé:

Phép nhân và phép chia các đa thức


Các câu hỏi tương tự
an thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Vy Phan
Xem chi tiết
Bé Của Nguyên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nhi Lê
Xem chi tiết
Ly Le
Xem chi tiết
đinh trần xuân hoa
Xem chi tiết