Người ta không cho nước ngọt thật đầy chai vì để tránh trường hợp: Nhiệt độ nơi sản xuất phấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra khi nóng lên có thể làm hỏng vỏ chai hoặc bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt được lâu.
vì nước trong chai nóng lên nở ra làm bật nút chai===> yếu lắm nha
Nếu đổ đầy chai nước ngọt, khi trời nắng nóng, nước ngọt nở ra, gặp nắp chai cản trở, gây ra lực làm nứt chai hoặc làm bật nắp chai.
"Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Bởi vì nước ngọt có gas nên khi chịu 1 lực tác động sẽ bật nắp gây nguy hiểm
vì khi nó nở vì nhiệt nó sẽ đầy hơi và bật nắp ra khỏi chai hoặc nổ
đẻ tránh nời bảo quản nóng, thì nắp chai sẽ bị bung
vì khi tiếp xúc với nhiệt độ cao nước ngọt trong chai sẽ dãn nở vì nhiệt và nắp văng ra nước ngọt tràn ra ngoài
Vì nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nhiệt độ nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra khi nóng lên có thể làm hỏng vỏ chai hoặc nút chai khi bảo quản nước ngọt được lâu.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy là nếu như đóng chai thật đầy thì chai sẽ bị lén và khi mở lắp ra nước sẽ phụt ra khỏi chai
vì để tránh các trường hợp :nhiệt độ nơi sản suất phấn hơn nơi bảo quản nước ngọt làm cho nước ngọt trong chai nở ra khi nóng lên có thể hỏng vỏ chai hoặc bung nắp chai , khó bảo quản nước trong chai được lâu .
vì để tránh các trường hợp :nhiệt độ nơi sản suất phấn hơn nơi bảo quản nước ngọt làm cho nước ngọt trong chai nở ra khi nóng lên có thể hỏng vỏ chai hoặc bung nắp chai , khó bảo quản nước trong chai được lâu .
Câu trả lời này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai. HS lớp 6 chưa được học áp suất nên chỉ có thể trả lời một cách đơn giản là: "Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Vì khi nước trong chai nóng lên khi lắc (hoặc để ngoài nắng)thì thể tích nước trong chai tăng lên vừa đụng đến nắp chai và làm cho chai không bị hư.Nếu đóng nước đầy nắp chai thì thể tích của nước chai tăng lên làm cho nắp chai bung ra (hoặc nổ chai)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Người ta không đóng nước ngọt thật đầy vì khi gặp thời tiết nóng, nước trong chai sẽ nở ra sẽ làm bựt nút chai, đổ nước ngọt ra ngoài làm ô nhiễm. Còn khi đổ nước đầy chai mà đóng chặt thì nước sẽ nở ra làm vỡ chai gây ra sự nguy hiểm.
Vì khi đi vận chuyển có thể không khí có thể nóng lên và làm cho nước trong chai bung nắp chai lên
vì khi nhiệt độ tăng,lượng nước ngọt trong chai sẽ nóng lên,nở ra,không có chỗ chứa,gây lực làm bể chai, gây nguy hiểm
Người ta không cho nước ngọt thật đầy chai vì để tránh trường hợp: Nhiệt độ nơi sản xuất phấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra khi nóng lên có thể làm hỏng vỏ chai hoặc bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt được lâu.
Mấy câu hỏi SGK này cứ như cho GP
toàn bài trên mạng giải hết họ đa số đi chép chứ làm gì đâu
nhiều bài có trên mạng thì copy vào đây ko có thì lướt qua câu hỏi
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Cô mình nói câu này khá phức tạp
Nếu đổ đầy chai nước ngọt, khi trời nắng nóng, nước ngọt nở ra, gặp nắp chai cản trở, gây ra lực làm nứt chai hoặc làm bật nắp chai.