Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
James Pham

\(\sqrt{\dfrac{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}{8}}\)

\(\dfrac{7}{3\sqrt[]{14}}\)

Hãy rút gọn 2 biểu thức trên

Trần Ái Linh
2 tháng 8 2021 lúc 20:16

`\sqrt(((2-\sqrt5)^2)/8)`

`= (\sqrt((2-\sqrt5)^2))/(\sqrt8)`

`= (|2-\sqrt5|)/(2\sqrt2)`

`=(\sqrt5-2)/(2\sqrt2)`

`=(\sqrt10-2\sqrt2)/4`

.

`7/(3\sqrt14) = (\sqrt7 .\sqrt7)/(3.\sqrt7 .\sqrt2)`

`=(\sqrt7)/(3\sqrt2)`

`=(\sqrt14)/(3.2)`

`=(\sqrt14)/6`

Bùi Võ Đức Trọng
2 tháng 8 2021 lúc 20:16

\(\sqrt{\dfrac{\left(2−\sqrt{5}\right)^2}{8}}\)\(\dfrac{\sqrt{5}-2}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{7}{3\sqrt{14}}\) = \(\dfrac{\sqrt{7}}{3\sqrt{2}}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:19

\(\sqrt{\dfrac{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}{8}}=\dfrac{\sqrt{5}-2}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{10}-2\sqrt{2}}{4}\)

\(\dfrac{7}{3\sqrt{14}}=\dfrac{7\sqrt{14}}{42}=\dfrac{\sqrt{14}}{6}\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Huỳnh Như
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
anhquan
Xem chi tiết
Quyên Teo
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết