Ta có: \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)
Vậy \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
Ta có: \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)
Vậy \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
So sánh:
\(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{15}\) và 7
Giúp mình nha, mình cần gấp!
Đơn giản các biểu thức sau :
a, \(\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)
b, \(\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)
c , \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
d, \(\sqrt{19-4\sqrt{21}}\)
tính nhanh
B=\(\frac{\left(\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{2}}{7}+\frac{3\sqrt{2}}{35}\right)\left(\frac{-4}{15}\right)}{\left(\frac{1}{10}+\frac{3\sqrt{2}}{35}-\frac{\sqrt{2}}{5}\right)\frac{5}{7}}\)
so sánh
a, \(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}v\text{à}18\)
b, \(\sqrt{5}+\sqrt{7}+4v\text{à}12\)
so sánh :
a) x = \(\sqrt{961}-\left(\dfrac{1}{\sqrt{6}}-1\right)\) và y =\(\sqrt{1089}-\left(\dfrac{1}{\sqrt{7}}+1\right)\)
1. tính giá trị của các biểu thức sau
a. \(15\dfrac{1}{4}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)-25\dfrac{1}{4}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
b. \(\sqrt{0,16}-\sqrt{0,25}\)
1. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí
\(\dfrac{1-\dfrac{1}{\sqrt{49}}+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{\left(7\sqrt{7}\right)^2}}{\dfrac{\sqrt{64}}{2}-\dfrac{4}{7}+\left(\dfrac{2}{7}\right)^2-\dfrac{4}{343}}\)
Tính giá trị biểu thức = cách hợp lí:
A = \(\dfrac{1-\dfrac{1}{\sqrt{49}}+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{\left(7\sqrt{7}\right)^2}}{\dfrac{\sqrt{64}}{2}-\dfrac{4}{7}+\left(\dfrac{2}{7}\right)^2-\dfrac{4}{343}}\)
Chuyên mục VICE, Toán học, số 114. Bài toán dưới đây được tìm thấy tại một đền thờ ở Sabae (Nhật Bản) vào năm 1807. Mọi người hãy thử sức với nhiều cách khác nhau!
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=61741\\y-z=14197\\\sqrt[7]{x}+\sqrt[7]{y}+\sqrt[7]{z}=12\end{matrix}\right.\)