Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Sách Giáo Khoa

Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa):

a.  \(\sqrt{18\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2};\)

b. \(ab\sqrt{1+\dfrac{1}{a^2b^2}};\)

c. \(\sqrt{\dfrac{a}{b^3}+\dfrac{a}{b^4}};\)

d. \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\)

le tran nhat linh
31 tháng 3 2017 lúc 19:10

a) ĐS: .

b) ĐS: Nếu ab 0 thì

Nếu ab

c) ĐS:

d)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để sqrt{a} có nghĩa thì ageq 0. Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.


Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
31 tháng 3 2017 lúc 19:21

a) ĐS: .

b) ĐS: Nếu ab 0 thì

Nếu ab

c) ĐS:

d)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để sqrt{a} có nghĩa thì ageq 0. Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.

Bình luận (0)
Phạm Hải Băng
2 tháng 4 2017 lúc 21:37

a. \(\sqrt{18\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\) = \(3\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=-3+3\sqrt{6}\)

b.\(ab\sqrt{1+\dfrac{1}{a^2b^2}}=\sqrt{a^2b^2\left(1+\dfrac{1}{a^2b^2}\right)}=\sqrt{a^2b^2+1}\)

c.\(\sqrt{\dfrac{a}{b^3}+\dfrac{a}{b^4}}=\sqrt{\dfrac{ab+a}{b^4}}=\dfrac{\sqrt{ab+a}}{\sqrt{b^4}}=\dfrac{\sqrt{ab+a}}{b^2}\)

d. \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{\left(a+\sqrt{ab}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{a-b}=\dfrac{a\sqrt{a}+a\sqrt{b}-a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{a-b}=\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{a}}{a-b}=\dfrac{\sqrt{a}\left(a-b\right)}{a-b}=\sqrt{a}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
PTTD
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết