n + 8 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) (n + 2) + 6 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) 6 \(⋮\) n + 2 (Vì n + 2 \(⋮\) n + 2)
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Vì n \(\in\) N nên n + 2 > 1 \(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) {2; 3; 6} \(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 4}.
n + 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) (n + 1) + 4 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 3}
kênh youtube mình là :https://www.youtube.com/channel/UC0KKTdZAPQysu7IzSRooLbQ?view_as=subscriber
Ở đây mk ko dùng số nguyên âm vì lp 6 chưa học đến.
Chúc hok tốt!
Câu 1: Ta có: n+8 \(⋮\) n+2
\(\Leftrightarrow\)n+2+6\(⋮\) n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2 nên 6 chia hết cho n+2.
Vậy n+2 \(\inƯ\left(6\right)\)= \(\left\{1;2;3;6\right\}\)( Vì 1 ko trừ đc 2 nên loại trường hợp n+2=1)
Vậy n\(\in\left\{0;1;4\right\}\)
Câu 2: Ta có: n+5 \(⋮\) n+1
\(\Leftrightarrow\) n+1+4 \(⋮\) n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 4 chia hết cho n+1. Vậy n+1 \(\in\) Ư(4)=\(\left\{1;2;4\right\}\)
Do đó, n\(\in\left\{0;1;3\right\}\)
a) n+8 chia hết cho n+2
Vì n+8 chia hết cho n+2 => ( n+2)+8 chia hết cho n+2
Mà n+2 chia hết cho n+2 nên để ( n+2) +8 chia hết cho n+2
thì 8 chia hết cho n+2
Vì 8 chia hết n+2 nên n+2 thuộc Ư(8)
mà Ư(8) ={ 1,2,4,8}
nên n+2 thuộc { 1,2,4,8}
Vậy n thuộc {0,2,6}
b) n+5 chia hết cho n+1
Vì n+5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho n+1
nên ( n+5) - ( n+1) chia hết cho n+1
=> n+5-n-1 chia hết cho n+1
=> (n-n)+(5-1) chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1
Vì 6 chia hết cho n+1 nên n+1 thuộc Ư(6)
mà Ư(6)={ 1,2,3,6}
nên n+1 thuộc { 1,2,3,6}
Vậy n thuộc { 0,1,2,5}
Thông cảm nha vì mình không viết được một số kí hiệu
Chúc bạn học tốt