Lần thứ 2 cách VTCB 2,5cm tức là vật ở vị trí có li độ 2,5cm hoặc -2,5cm thì đều cách VTCB 1 khoảng 2,5cm. Xác định từ pha ban đầu xem nó qua 2,5 hoặc -2,5 lần thứ 2 khi nào xong thính t ra
Lần thứ 2 cách VTCB 2,5cm tức là vật ở vị trí có li độ 2,5cm hoặc -2,5cm thì đều cách VTCB 1 khoảng 2,5cm. Xác định từ pha ban đầu xem nó qua 2,5 hoặc -2,5 lần thứ 2 khi nào xong thính t ra
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10\(\pi\)t cm (t tính theo giây). Kể từ thời điểm t= 0, thời điểm vật cách vị trí cân bằng \(\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\)lần thứ 2018 là
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x= 5cos(10\(\pi\)t-\(\pi\)) cm. Thời gian vật đi được quãng đường 12,5 cm (kể từ t = 0) là
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: \(x=5cos\left(\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)cm\). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1= 2(s)đến thời điểm t2= \(\dfrac{17}{3}\)(s) là bn?
Một vật dao động điều hoa theo phương trình x = cos(\(\pi t\)-2\(\pi\)/3) (cm). Thời gian vật đi được quảng đường 5 cm kể từ thời điểm ban đầu t=0 là
một vật giao động điều hòa với pt x=8cos(4pi.t=2pi/3)cm trên trục ox a) kể từ t=0 vật qua vị trí x=4cm theo chiều dương lần 1999 tại thời điểm nào? b)kể từ t=1/3s,vật qua vtcb lần 2017 tại thời điểm nào? c)kể từ t=0, vật cách vị trí cân bằng 4 căn 2 cm lần thứ 2016 tại thời điểm nào?
1, Một vật giao động điều hòa theo phương trình \(x=3cos\left(2\pi t-\dfrac{\pi}{3}\right)\left(cm\right)\). Gốc thời gian được chọn là lúc vật có trạng thái chuyển động như thể nào ?
Cho mình xin cách trình bày chuẩn của bài này vs ạ
một vật dao động với phương trình: x=5cos(4\(\pi\)t+\(\frac{\pi}{3}\)) (đơn vị: cm/s)
a) tính quãng đường trong 1 chu kỳ, tính vận tốc trung bình. b) Hỏi trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường bao nhiêu c) Hỏi vật đi qua vị trí x=-2,5cm lần thứ ba tại thời điểm nào?
Một vật dao động điều hòa với x = \(6cos\left(5\pi.t-\dfrac{\pi}{4}\right)\) cm . Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc v = \(-15\pi\) (cm/s) .
Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos (3πt -pi/3) cm. Khoảng thời gian vật đi quãng đường 5,5 cm kể từ t = 0 là