Tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài là 1/5:1/3=3/5
Chiều rộng là 28:2x3=42(m)
Chiều dài là 28+42=70(m)
Tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài là 1/5:1/3=3/5
Chiều rộng là 28:2x3=42(m)
Chiều dài là 28+42=70(m)
một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng bằng 4/7 chiều dài .gọi chiều dài lã ,
a,viết biểu thức tính chu vi hình chữ nhật
b,tính chu vi hình chữ nhaatjbieets chiều dài là 14m
3. Tính chiều cao của bức tường (h.32) biết rằng chiều dài của thang là 4 m và chân thang cách tường là 1 m.
4. a) Tính cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a,
b) Tính cạnh của một tam giác đều có đường cao bằng h.
5. Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH = 12 cm, AB = 13 cm, HC = 16 cm. Tính các độ dài AC, BC.
Một mảnh vườn hình chữ nhật ABCD có chiều dài 50m, chiều rộng 30m. Hỏi một người muốn đi từ góc B đến góc D thì đi theo đường nào là ngắn nhất và độ dài là bao nhiêu mét?
cho tam giác ABC đều lấy D bất kì trên BC
CM: a,góc ADB > 60 độ
b,AB> AD
c, S2 các cạnh của tam giác ABD
Giúp mk với mk đang cần gấp lắm chiều hôm nay phải nộp rồi!!><
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.
Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?
a) 5cm, 12cm, 9cm b) 12 cm, 16 cm, 20 cm
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔACE.
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. So sánh DA và DN.
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh AM = NC
c) Chứng minh ∆BMC cân.
Bài 10: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của BC
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD
c) Chứng minh AB // CD.
d) Chứng minh:
Bài 11: Cho tam giác ABC có BA < BC và
a)Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Chứng minh tam giác ABM đều.
b)Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD.
c)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân.
Bài 12 : Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:
a) BD = CE.
b) Tam giác GDE cân.
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, G, M thẳng hàng.
d) Cho AB = 8 cm; MB = 5 cm. Tính độ dài AM?
Một cây cau bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây cau chạm đất cách gốc 3m, điểm gãy cách gốc 4m. Hỏi chiều cao của cây cau bao nhiêu ?
Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân, biết AB = 10cm, BC = 5cm có độ dài 3 cạnh của
tam giác là 3 số nguyên dương.
a) Tính độ dài cạnh AC và chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh ABN ACM
c) Chứng minh AB+BC>BN+CM
Thời gian làm bài tập của các HS lớp 7 tính bằng phút được thống kê bởi bảng sau:
4 5 6 1 6 7 6 4
6 7 6 8 5 6 9 10
5 7 8 8 9 7 8 8
8 10 9 11 8 9 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì? số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính số trung bình cộng?
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7 tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau:
Điểm 0 2 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3
a) Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu?
b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A.
c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A