Hình 57
Xét tam giác MNP vuông tại
M ⇒ MNP + MPN = 900
⇔ 600 + MPN = 900
⇒ MPN = 900 – 600 = 300
Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ IMP + IPM = 900
⇔ IMP + 300 = 900 ( vìIPM = MPN )
⇒IMP = 900 – 300 = 600
Vậy IMP = 600 => x = 600
Hình 58
Ta có
Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có HEA = 900 – HAE = 900 – 550 = 350
hay chính là góc BEK = 350
Ta có: HBK = BEK + BKE (Góc ngoài tam giác BKE)
⇒ HBK = 350+ 900 = 1250
Vậy x = 1250
Bài 6 :
Hình 55:
Ta có \(\widehat{A}\) + \(\widehat{AIH}\) = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒ \(\widehat{AIH}\) = 900 – 400 = 500
mà \(\widehat{AIH}\) = \(\widehat{BIK}\)( 2 góc đối đỉnh) ⇒\(\widehat{BIK}\)= 500
Ta lại có: \(\widehat{IBK}\) +\(\widehat{BIK}\) = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)
⇒ \(\widehat{IBK}\) = 900 – 500 = 400
⇒ x = 400
Hình 56:
Ta có :
Xét tam giác ABD cân tại D ta có \(\widehat{ABD}\) + \(\widehat{BAD}\) = 900
Xét tam giác ACE cân tại E ta có \(\widehat{ACE}\) + \(\widehat{EAC}\) = 900
Mà ta có \(\widehat{BAD}\) cũng chính là góc \(\widehat{ EAC}\)
Suy ra \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\) = 250
Vậy \(\widehat{ABD}\) = 250 => x = 250
Hình 57:
Xét tam giác MNP vuông tại M ⇒ \(\widehat{MNP}\)+ \(\widehat{MPN}\) = 900
⇔ 600 + \(\widehat{MPN}\) = 900
⇒ \(\widehat{MPN}\) = 900 – 600 = 300
Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ \(\widehat{IMP}\) + \(\widehat{IPM}\) = 900
⇔ \(\widehat{IMP}\) + 300 = 900 ( vì \(\widehat{IPM}\) = \(\widehat{MPN}\) )
⇒\(\widehat{IMP}\) = 900 – 300 = 600
Vậy \(\widehat{IMP}\) = 600 => x = 600
Hình 58:
Ta có
Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có \(\widehat{HEA}\) = 900 – \(\widehat{HEA}\) = 900 – 550 = 350
hay chính là góc \(\widehat{BEK}\) = 350
Ta có: \(\widehat{HBK}\) = \(\widehat{BEK}\) + \(\widehat{BKE}\) (Góc ngoài tam giác BKE)
⇒ \(\widehat{HBK}\)= 350+ 900 = 1250
Vậy x = 1250
hình 57:
xét tam giác MIN vuông ở I có: góc AIM= góc INM+ góc IMN
-->góc IMN= góc NIM- góc INM
=90độ- 60độ
=30độ
ta có : góc NMI+ góc PMI= góc NMP
-->góc IMP=góc NMP-góc NMI
=90độ-30độ
=60độ
vậy x=60độ
hình 58:
xét tam giác AHE vuông ở Hcó: góc A+góc E= góc H
-->góc E=góc H-góc A
=90độ- 55độ
=35độ
xét tam giác KBE vuông ở K có: góc KBE+ góc E=góc BKE
--> góc KBE=góc BKE-góc E
=90độ - 35độ
=55độ
ta có: góc HBK+góc EBK=180độ(kề bù)
--> góc HBK=180độ -góc EBK
=180độ - 55độ
=125độ
vậy x=125độ
Hình 57 ^MNI+^NMI=90 (vì ΔNMI vuông tại I)
^NMI+^IMP=90
=> ^MNI+IMP=90
hay 60+x=90
=>x=30
Hình 58
ΔAHE có: ^A+^H+^E=180
=>^E=108-^H-^E=180-90-55=35
ΔBKE có ^KBE+^BKE+^E=180
=>^KBE=180-^BKE-^E=180-90-35=55
Có ^HBK+^KBE=180
hay x+^KBE=180
=>x=180-^KBE=180-55=125
hình 57;
^NMI=180-→^IMP=90-30=60(vi cung phu)
hình 58;
x=360-90-90-55=125