Hai tam giác ADE và OCB có:
OB = AD = r
BC = DE ( giả thiết )
OC = AE = r
\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta OBC\) (c.c.c)
Vậy \(\widehat{DAE}=\widehat{xOy}\) ( góc tương ứng) (đpcm)
Hai tam giác ACB và ADB có:
AC = AD = 2 cm
BC = BD = 3 cm
AB cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ACB=\Delta ADB\) (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{DAB}\) ( góc tương ứng )
Vậy AB là tia phân giác của góc CAD
bài 22
Tam giác DAE và BOC có:
AD=OB(gt)
DE=BC(gt)
AE=OC(gt)
Nên ∆ DAE= ∆ BOC(c.c.c)
suy ra ˆDAEDAE^=ˆBOCBOC^(hai góc tương tứng)
vậy
ˆDAE=ˆxOy.DAE^=xOy^.
bài 23
Vì CC là giao của đường tròn tâm AA và tâm BB nên AC=2cm,BC=3cmAC=2cm,BC=3cm
Vì DD là giao của đường tròn tâm AA và tâm BB nên AD=2cm,BD=3cmAD=2cm,BD=3cm
Do đó AC=AD,BC=BDAC=AD,BC=BD
Xét ΔBAC∆BAC và ΔBAD∆BAD có:
+) AC=ADAC=AD
+) BC=BDBC=BD
+) ABAB cạnh chung.
Suy ra ΔBAC=ΔBAD(c.c.c)∆BAC=∆BAD(c.c.c)
Suy ra ˆBACBAC^ = ˆBADBAD^ (hai góc tương ứng)
Vậy ABAB là tia phân giác của góc CADCAD.
bài 22
tam giác DAE và BOC có :
AD=OB ( gt )
DE=DC ( gt )
AE=OC ( gt )
nên tam giác DAE = tam giác BOC ( c.c.c )
suy ra DAE = BOC ( 2 góc tương ứng )
zậy DAE = xOy