Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

chau diem hanh

A..i. T..h..o..n..g. M...i..n..h. G...i...u..p. M...i...n...h v...o...i!!!!!!!

Hay do sach giao khoa toan 7 tap 1 trang114;115 va giup mk giai bai 15;16;17;18;19;20;21.

H...e...l...p. M....e!!!

Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 11 2017 lúc 15:55

bài 15 :

Giải bài 15 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Vẽ đoạn thẳng MN = 2,5cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm, và cung tròn tâm N bán kính 3cm

- Hai cung tròn cắt nhau tại P. Vẽ các đoạn thẳng MP, NP ta được tam giác MNP.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 11 2017 lúc 15:56
bài 16 :

Giải bài 16 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vẽ tam giác ABC (tương tự với cách vẽ ở Bài 15):

- Vẽ cạnh AB có độ dài bằng 3 cm.

- Trên một nửa mặt phẳng bờ AB lần lượt vẽ hai cung tròn tại A và B có bán kính 3 cm

- Hai cung tròn này cắt nhau tại C. Nối các điểm A, B, C ta được tam giác ABC cần vẽ.

Đo mỗi góc của tam giác ABC ta được:

Giải bài 16 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 11 2017 lúc 15:57

Hình 68

Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:

AB = AB (cạnh chung)

AC = AD (gt)

BC = BD (gt)

Vậy ΔABC = ΔABD (c.c.c)

- Hình 69

Xét tam giác MNQ và tam giác QPM có:

MN = QP (gt)

NQ = PM (gt)

MQ cạnh chung

Vậy ΔMNQ = ΔQPM (c.c.c)

- Hình 70

Xét tam giác EHI và tam giác IKE có:

EH = IK (gt)

HI = KE (gt)

EI = IE (cạnh chung)

Vậy ΔEHI = ΔIKE (c.c.c)

Xét tam giác EHK và tam giác IKH có:

EH = IK (gt)

EK = IH (gt)

HK = KH (cạnh chung)

Vậy ΔEHK = ΔIKH (c.c.c)

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 11 2017 lúc 15:59

BÀI 18 :

1) Ghi giả thiết và kết luận:

Giải bài 18 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

2) Thứ tự sắp xếp là d-b-a-c

ΔAMN và Δ BMN có:

MN: cạnh chung

MA = MB (gt)

NA = NB (gt)

Do đó Δ MNA = ΔBMN (c.c.c)

Giải bài 18 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 11 2017 lúc 16:00

Bài 19 :

a) ΔADE và ΔBDE có:

DE cạnh chung

AD = BD (gt)

AE = BE (gt)

Vậy ΔADE = ΔBDE (c.c.c)

b) Từ ΔADE = ΔBDE (cmt) suy ra

Giải bài 19 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 11 2017 lúc 16:01

Bài 20 :

Nối BC, AC

ΔOBC và ΔOAC có:

OB = OA (bán kính)

AC = BC (gt)

OC cạnh chung

Nên ΔOBC = ΔOAC (c.c.c)

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 11 2017 lúc 16:03

Bài 21 :

Lời giải:

Giải bài 21 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Vẽ phân giác của góc A

+Vẽ cung tròn tâm A cung này cắt AB, AC theo thứ tự ở M, N.

+Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I nằm trong góc BAC

+Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.

- Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của góc B, C

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 16:24

Bài 15:

-Vẽ đoạn MN=2,5cmMN=2,5cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MNMN vẽ cung tròn tâm MM bán kính 5cm5cm và cung tròn tâm NN bán kinh 3cm3cm.

- Hai cung tròn cắt nhau tại PP. Vẽ các đoạn MN,NPMN,NP, ta được tam giác MNPMNP.


Bình luận (0)
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 16:24

bài 16:

Vẽ tam giác ABC tương tự như hinh vẽ ở bài 15.

Đo mỗi góc của tam giác ABC ta được:

ˆAA^=ˆBB^=ˆCC^= 600


Bình luận (0)
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 16:25

Bài 17

Hình a.

Ta có: AB=AB(cạnh chung)

AC= AD(gt)

BC=BD(gt)

vậy ∆ABC= ∆ABD(c.c.c)
* Hình b.

Ta có:

∆MNQ=∆QPM(c.c.c)

vì MN=QP(gt)

NQ=PM(gt)

MQ=QM(cạnh chung)

* Hình c.

Ta có:

∆EHI=∆IKE(c.c.c) vì

EH=IK(gt)

HI=KE(gt)

EI=IE(gt)

+ ∆EHK=∆IKH(c.c.c) vì

EH=IK(gt)

EK=IH(gt)

HK=KH(cạnh chung)


Bình luận (0)
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 16:27

Bài 18:

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

2) sắp xếp theo thư tự.

d,b,a,c.

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 16:28

Bài 19:

Xem hình vẽ:

a) ∆ADE và ∆BDE có

DE cạnh chung

AD=DB(gt)

AE=BE(gt)

Vậy ∆ADE=∆BDE(c.c.c)

b) Từ ∆ADE=∆BDE(cmt)

Suy ra ˆDAE=ˆDBEDAE^=DBE^(Hai góc tương ứng)


Bình luận (0)
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 16:29

Bài 20:

Vẽ cung tròn tâm OO, cung tròn này cắt Ox,OyOx,Oy theo thứ tự ở A,BA,B do đó OA=OBOA=OB vì cùng bằng bán kính của cung tròn

Cung tròn tâm AA và tâm BB có cùng bán kính nên ta gọi bán kính là rr

CC là giao của hai cung tròn do đó CC thuộc cung tròn tâm AA nên AC=rAC=r, CC thuộc cung tròn tâm BB nên BC=rBC=r

Suy ra AC=BCAC=BC

Nối BC,ACBC,AC.

Xét ΔOBC∆OBCΔOAC∆OAC có:

+) OB=OAOB=OA

+) BC=ACBC=AC

+) OCOC cạnh chung

Suy ra ΔOBC=ΔOAC(c.c.c)∆OBC=∆OAC(c.c.c)

Nên ˆBOC=ˆAOCBOC^=AOC^ (hai góc tương ứng)

Vậy OCOC là tia phân giác của góc xOyxOy.


Bình luận (0)
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 16:29

Bài 21:

Vẽ tia phân giác của góc A.

Vẽ cung trong tâm A, cung tròn này cắt AB, AC theo thứ tự ở M,N.

Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I nằm trong góc BAC.

Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.

Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của các góc B,C(Học sinh tự vẽ)


Bình luận (0)
Trx Bình
10 tháng 11 2017 lúc 9:53

Bạn hỏi nhiều thế này sao mình làm nổi !!! limdimoho

Bình luận (1)
Nhất trên đời
10 tháng 11 2017 lúc 15:08

15. ΔMNP, biết MN=2,5 cm, NP=3cm, PM= 5cm,

Các bước lần lượt như sau:

– Dùng thước vẽ đoạn MN = 2,5cm

– Trên cùng một nửa mặt phẳng bở MN, dùng Compa vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm và cung tròn tâm N bán kinh 3cm.

– Hai cung tròn cắt nhau tại P. Vẽ các đoạn MN, NP, ta được ΔMNP (hình vẽ).

16.Vẽ tam giác biết độ dài mỗi cạnh là 3 cm. Sau đó đo góc của mỗi tam giác.

bai 16

Cách vẽ ΔABC tương tự như cách vẽ ở bài15 (Phía trên).

Đo mỗi góc của ΔABC ta được: ∠A = ∠B = ∠C =600

17. Trên mỗi hình 68,69,70 sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?bai 17

* Hình 68: Ta có: AB = AB(cạnh chung)

AC = AD (gt)

BC = BD (gt)

vậy ∆ABC= ∆ABD(c.c.c)

* Hình 69. Ta có:

∆ MNQ = ∆ QPM (c.c.c)

vì MN = QP (gt)

NQ = PM(gt)

MQ = QM(cạnh chung)

* Hình 70. Ta có:

∆ EHI = ∆IKE (c.c.c) vì

EH = IK (gt)

HI = KE (gt)

EI = IE(gt)

∆ EHK= ∆ IKH(c.c.c) vì

EH = IK (gt)

EK = IH (gt)

HK = KH (cạnh chung)

Luyện tập 1: Giải bài 18, 19, 20, 21 Toán 7 tập 1

18.inh 71 bai 18 Xét bàitoán: “Δ AMB và Δ ANB có MA = MB, NA = NB (h.71). Chứng minh rằng:∠AMN = ∠BMN.”

1) Hãy ghi giả thiết và kết luận

2) Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để giải bàitoán trên :

a) Do đó Δ AMN= Δ BMN(c.c.c)

b) MN: cạnh chung

MA= MB( Giả thiết)

NA= NB( Giả thiết)

c) Suy ra ∠AMN = ∠BMN (2 góc tương ứng)

d)Δ AMB và Δ ANB có:

HD: 1)Ghi Giả thiết, kết luận:

2) sắp xếp theo thư tự: d,b,a,c.

Bài 19.hinh 72 bai 19Cho hình 72. Chứng minh rằng:

a) ∆ADE = ∆BDE.

b) ∠ADE = ∠DBE.

Xem hình vẽ ta có:

a) ∆ADE và ∆BDE có:

DE cạnh chung

AD = DB (gt)

AE = BE(gt)

Vậy ∆ADE = ∆BDE(c.c.c)

b) Từ ∆ADE = ∆BDE(Cmt) (Giải thích “cmt”: chứng minh trên)

Suy ra ∠ADE = ∠DBE (Hai góc tương ứng 2 Δ = nhau)

Bài 20 Toán 7.hinh 73 bai 20 Cho ∠xOy (h.73), Vẽ cung tròn tâm O, cung tròn này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A,B (1). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong ∠xOy ((2) (3)). Nối O với C (4). Chứng minh OC là tia phân giác của ∠xOy.

HD. xem hình vẽ:

Nối BC, AC.

∆OBC và ∆OAC có:

OB = OA(Bán kính)

BC = AC(gt)

OC cạnh chung

nên ∆OBC = ∆OAC (c.c.c)

Nên ta có ∠BOC = ∠AOC (hai góc tương ứng)

Vậy OC là tia phân giác xOy.

21. Cho ΔABC, Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các ∠A,∠B,∠C.

Vẽ tia phân giác của ∠A.

Vẽ cung trong tâm A, cung tròn này cắt AB, AC theo thứ tự ở M,N.

Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I nằm trong ∠BAC.

Nối AI, ta được AI là tia phân giác của ∠A.

Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của các ∠B,∠C (Học sinh tự vẽ).

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Thư
10 tháng 11 2017 lúc 22:32

haha dài lắm ko có chuyện ngồi đấy nhờ cầu cứu đâu

ai thương tiếc lắm thì giúp cậu đó ''Thảo Nguyên''

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
chau diem hanh
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
dang thi phuong thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Kfkfj
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thuy Anh
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết