GT: Cho Tam Giác ABC
KL: = A + C
CM
Ta có :
= 180 độ
= 180 độ ( 2 góc kề bù)
=> xBA + B = A + B + C
=> xBA = A+ C
GT: Cho Tam Giác ABC
KL: = A + C
CM
Ta có :
= 180 độ
= 180 độ ( 2 góc kề bù)
=> xBA + B = A + B + C
=> xBA = A+ C
hãy nêu giả thiết, kết luận của định lý: mỗi góc ngoài của tam giác thì bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết, kết luận
1. nêu giả thiết và kết luận của định lí 1 (tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ). hãy chứng minh định lí đó
2. nêu giả thiết và kết luận của định lí 2( mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó). hãy chứng minh định lí đó
Viết giả thuyết, kết luận của định lý về tính chất góc ngoài của một tam giác.
Viết vào chỗ chấm để hoàn thuện nd sau:
-Giả thiết của định lí1
Kết luận của định lí1
chứng minh định lí1
Cho tam giác ABC. Gọi Ax là tia phân giác của góc BAC và Ay là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A.
a) Chứng minh rằng Ax vuông góc vớiAy.
b) Biết rằng góc B= góc C= 40◦, chứng minh rằng Ay song song với BC.
c) Kết luận ở b) có còn đúng không nếu chỉ biết góc B= góc C mà không biết số đo của hai góc này?
Cho tam giác ABC, điểm M nằm bên trong tam giác.
a) Chứng minh rằng góc BMC = góc BAC + góc ABM + góc ACM.
b) Biết BO là phân giác của góc ABC và góc ABM + góc ACM + góc BAC/2 = 90o. Chứng minh rằng CM là phân giác của góc ACB.
Cho tam giác ABC, điểm M nằm bên trong tam giác.
a) Chứng minh rằng góc BMC = góc BAC+góc ABM+góc ACM.
b) Biết BO là phân giác của góc ABC và góc ABM+ góc ACM +góc BAC/2 .Chứng minh rằng CM là phân giác của góc ACB.
Cho tam giác ABC, góc B > góc C. Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A cắt đường thẳng BC tại N. Tia phân giác trong của góc A cắt BC tại M. Chứng minh \(\widehat{ANC}=\dfrac{\widehat{AMC}-\widehat{AMB}}2\).
Cho tam giác ABC, tia phân giác góc BAC cắt tia phân giác góc ngoài tại C của tam giác ABC tại I. Chứng minh ABC=2AIC Gợi ý: Sử dụng tính chất góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC và giác ngoài tại đỉnh C của tam giác AIC