Câu II: (2,5 điểm)
1. Hoàn thành và xác định các chất có trong sơ đồ sau:
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl → NaNO3.
2. Không được dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây:
NaHCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, K2SO3, NaHSO4.
3. Phân loại và gọi tên các chất sau:
Fe2(SO4)3, Na2HPO4, Ba(HCO3)2, N2O5, KMnO4, KClO3, H2CO3, HClO.
hợp chất A do H,O,S tạo nên , biết trong một phân tử A khối lượng S gấp 16 lần khối lượng của H nhưng lại chỉ chỉ bằng một nửa khối lượng oxi . Trên cơ sở tính toán hãy lập công thức phân tử của A
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro?
A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
B. Không màu, không mùi, không vị
C. Tan nhiều trong nước
D. Tan ít trong nước
Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất?
A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 1 : 2
D. 1 : 1,5
Câu 3: Ở điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào?
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Cho 16 g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
A. Cu, m = 12,8 g
B. Cu, m = 1,28 g
C. CuO dư, m = 8 g
D. CuO dư, m = 0,8 g
Câu 5: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
C. Zn + CuO → Cu + ZnO
D. H2SO4 + BaO → BaSO4 + H2O
Câu 6: Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:
A. Mg + HNO3
B. Fe + H2SO4 đặc nóng
C. Điện phân nước
D. Fe + HCl
Câu 7: Cho thanh iron ngâm vào dung dịch chứa 19,6 g H2SO4 thấy trong dung dịch có khí thoát ra với thể tích ở đktc là:
A. 4,48 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 1,12 lít
Câu 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 11,68 gam HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 9: Hiện tượng khi cho viên zinc (Zn) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) là:
A. Có kết tủa trắng
B. Có thoát khí màu nâu đỏ
C. Dung dịch có màu xanh lam
D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra
Câu 10: Thành phần không khí gồm:
A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác
B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác
C. 78% O2; 21%N2; 1% khí khác
D. 100% N2
Câu 11: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: H2 + O2 ---> H2O
Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho (phosphorus) trong bình chứa 4,16g oxi (oxygen). Sau phản có chất nào còn dư?
A. Photpho
B. Hai chất vừa hết
C. Oxi
D. Không xác định được
Câu 13: Thu khí hiđro (hydrogen) bằng cách đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?
A. Ngửa bình
B. Úp bình
C. Nghiêng bình
D. Cả 3 cách trên
Câu 14: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các acid:
A. HCl; NaOH
B. CaO; H2SO4
C. H3PO4; HNO3
D. SO2; KOH
Câu 15: Cho các chất sau: CaO; HNO3; Fe(OH)3; NaCl; H2SO4; KOH. Số hợp chất là base là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: Dãy nào dưới đây có tất cả các oxit (oxide) đều tác dụng được với nước?
A. SO2, BaO, ZnO, Fe2O3
B. SO3, Al2O3, CuO, K2O
C. CuO, CO2, SO2, CaO
D. SO3, K2O, CaO, P2O5
Câu 17: Cho 11,5 gam Na vào nước dư. Khối lượng của base thu được sau phản ứng là:
A. 12 g
B. 13 g
C. 20 g
D. 26 g
Câu 18: Trong số những chất có công thức dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. NaCl
Câu 19: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. H2O, HCl
B. HCl, NaCl
C. NaOH, Ca(OH)2
D. KCl, BaSO4
Câu 20: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các base:
A. KCl; NaOH B. CaSO4; NaCl C. H2SO4; NaNO3 D. Ca(OH)2; KOH
Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí O ( đktc) hãy cho biết sau khi cháy :
a, P hay O chất nào còn thừa và khối lượng là bao nhiêu ?
b, Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ?
Bài tập 2: Cho 11,2g Fe tác dụng với 18,2g HCL.Thì sau phản ứng thu được những chất nào. Khối lượng là bao nhiêu gam ?
Cho các chất có CTHH: KMnO4, CaO, Na, Fe, KClO3, Fe2O3, SO3, CO, K2O, Zn, Ba, P2O5, K, Na2O, CuO. Hãy cho biết:
a) Những chất nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
b) Chất nào dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
c) Những chất nào tác dụng được với HCl hoặc H2SO4 (1) để điều chế H2 trong PTN? Viết PTHH, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
Câu 1 (3 điểm)
Những hợp chất có công thức hóa học :KOH, CuCl2, Al2O3, ZnSO4, CuO, Zn(OH)2, H3PO4, CuSO4, HNO3. Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? Đọc tên các hợp chất trên?
Câu 2 (3,0 điểm)
a. Viết công thức tính nồng độ mol, nồng độ dung dịch và giải thích các đại lượng?
b. Viết công thức tính tỉ khối khí A so với khí B và công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí. Giải thích các đại lượng? (khí A và khí B là một khí nào đó)
c. Lập công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất? Giải thích các đại lượng?
Câu 3 (4,0 điểm)
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy:
a. Tính số mol của kim loại đồng tạo ra.
b. Tính số gam kim loại đồng tạo ra.
c. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Bài 4. Đốt cháy 18,6 gam P trong bình đựng 33,6 lít không khí ở đktc
a) Chất nào còn dư sau phản ứng; tính khối lượng dư. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b) Tính khối lượng chất mới tạo thành sau phản ứng.
Cho 11,2 g sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Hãy:
a)Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b)Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính nồng độ các chất sau phản ứng?