Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn ngọc trang

Giải phương trình:

a) \(x^2+\sqrt{x+1}=1\)

b)\(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=3\)

c)\(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=3\)

d)\(\sqrt{3+x}-\sqrt{2-x}=1\)

e)\(\sqrt{x+9}=5-\sqrt{2x+4}\)

f)\(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x-1}=\sqrt{x+3}\)

g)\(x-\sqrt{4x-3}=2\)

Akai Haruma
30 tháng 7 2018 lúc 21:28

a) ĐK: \(x\ge -1\)

Ta có: \(x^2+\sqrt{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow (x^2-1)+\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(x+1)+\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x+1}[(x-1)\sqrt{x+1}+1]=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x+1}=0(1)\\ (x-1)\sqrt{x+1}+1=0(2)\end{matrix}\right.\)

Với \((1)\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\) (thỏa mãn)

Với \((2)\Rightarrow x\sqrt{x+1}-(\sqrt{x+1}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{x+1}-\frac{x}{\sqrt{x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\sqrt{x+1}-\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\frac{x+1+\sqrt{x+1}-1}{\sqrt{x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x.\frac{x+\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}+1}=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x+\sqrt{x+1}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(x+\sqrt{x+1}=0\Rightarrow x=-\sqrt{x+1}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ x^2=x+1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)

Vậy \(x=\left\{-1; \frac{1-\sqrt{5}}{2}; 0\right\}\)

Akai Haruma
30 tháng 7 2018 lúc 21:31

b) ĐK: \(-3\leq x\leq 6\)

Ta có: \((\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x})^2=3+x+6-x+2\sqrt{(3+x)(6-x)}\)

\(=9+2\sqrt{(3+x)(6-x)}\geq 9\)

\(\Rightarrow \sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}\geq 3\) do \(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}\) không âm.

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{(3+x)(6-x)}=0\Leftrightarrow x=-3; x=6\)

Vậy \(x=-3\) or $x=6$

Akai Haruma
30 tháng 7 2018 lúc 21:34

c) ĐK: \(x\geq 1\)

Ta có: \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{3x-2}-2)+(\sqrt{x-1}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(3x-2)-4}{\sqrt{3x-2}+2}+\frac{(x-1)-1}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{3(x-2)}{\sqrt{3x-2}+2}+\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left(\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}>0\), do đó \(x-2=0\Rightarrow x=2\) (thỏa mãn)

Vậy...........

Akai Haruma
30 tháng 7 2018 lúc 23:33

d) ĐK: \(-3\leq x\leq 2\)

\(\sqrt{3+x}-\sqrt{2-x}=1\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{3+x}-2)-(\sqrt{2-x}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(3+x)-4}{\sqrt{3+x}+2}-\frac{(2-x)-1}{\sqrt{2-x}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-1}{\sqrt{3+x}+2}+\frac{x-1}{\sqrt{2-x}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)\left(\frac{1}{\sqrt{3+x}+2}+\frac{1}{\sqrt{2-x}+1}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{\sqrt{3+x}+2}+\frac{1}{\sqrt{2-x}+1}>0\), do đó \(x-1=0\Rightarrow x=1\) (thỏa mãn)

Vậy pt có nghiệm $x=1$

Akai Haruma
30 tháng 7 2018 lúc 23:36

e) ĐK: \(x\geq -2\)

Dùng phương pháp liên hợp.

Ta có: \(\sqrt{x+9}=5-\sqrt{2x+4}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x+9}+\sqrt{2x+4}-5=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+9}-3)+(\sqrt{2x+4}-2)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x+9)-9}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{(2x+4)-4}{\sqrt{2x+4}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{2x}{\sqrt{2x+4}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{2}{\sqrt{2x+4}+2}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{2}{\sqrt{2x+4}+2}>0\), do đó \(x=0\) là nghiệm của pt.

Akai Haruma
30 tháng 7 2018 lúc 23:44

f) ĐK: \(x\geq \frac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x-1}=\sqrt{x+3}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{3x+4}=\sqrt{x+3}+\sqrt{2x-1}\)

Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow 3x+4=x+3+2x-1+2\sqrt{(x+3)(2x-1)}\)

\(\Leftrightarrow 2=2\sqrt{(x+3)(2x-1)}\)

\(\Leftrightarrow 1=\sqrt{(x+3)(2x-1)}\)

\(\Rightarrow (x+3)(2x-1)=1\)

\(\Rightarrow 2x^2+5x-4=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5\pm \sqrt{57}}{4}\)

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra \(x=\frac{-5+\sqrt{57}}{4}\)

Akai Haruma
30 tháng 7 2018 lúc 23:47

g) ĐK: \(x\geq \frac{3}{4}\)

Ta có:

\(x-\sqrt{4x-3}=2\)

\(\Rightarrow \sqrt{4x-3}=x-2\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-2\geq 0\\ 4x-3=(x-2)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 2\\ 4x-3=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 2\\ x^2-8x+7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 2\\ (x-1)(x-7)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy $x=7$ là nghiệm của phương trình.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Bích Thuỳ
Xem chi tiết
Ex Crush
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Tam Akm
Xem chi tiết
Luật Lê Bá
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết