§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Khánh Linh

giải hệ phương trình và phương trình sau

1 , x4 - \(\frac{1}{2}\)x3 - x2 - \(\frac{1}{2}\)x + 1 = 0

2, x4 + 3x2 -\(\frac{35}{4}\)x2 -3x + 1 = 0

3, 2x4 + 5x3 + x2 + 5x + 2 = 0

4 , x4 + 5x3 + 12x + 20 + 16 = 0

5, 16x4 - 24x3 + 16x2 - 6x +1 = 0

6, 27x4 - 6x3 - 37x2 + 4x + 12 = 0

7, x4 + ( x - 1 ) ( x2 + 2x + 2 ) = 0

8, ( x- 4 )2 + ( x - 2 ) ( 5x2 - 14x + 13 ) +1 = 0

9 , ( x2 - x ) 2 - 2x ( 3x - 5 ) - 3 = 0

Nguyen
6 tháng 10 2019 lúc 8:42

Mình giải mẫu pt đầu thôi nhé, những pt sau ttự.

1,\(x^4-\frac{1}{2}x^3-x^2-\frac{1}{2}x+1=0\)

Ta thấy x=0 ko là nghiệm.

Chia cả 2 vế cho x2 >0:

pt\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x-1-\frac{1}{2x}+\frac{1}{x^2}=0\)

Đặt \(t=x-\frac{1}{x}\left(t\in R\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\)

pt\(\Leftrightarrow t^2-\frac{1}{2}t+1=0\)(vô n0)

Vậy pt vô n0.

#Walker


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Kiều Linh Nhi
Xem chi tiết
Cẩm Uyên Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Le Phuong Thanh
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Le Phuong Thanh
Xem chi tiết