§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Linh Nhi

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) x\(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0

b) 4x4 - 5x2 - 9 = 0

c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\)

d) x ( x + 3 ) = 15 - ( 3x - 1 )

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
24 tháng 7 2016 lúc 19:56

Giải các phương trình và hệ phương trình:

a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0

Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
24 tháng 7 2016 lúc 20:17

c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
24 tháng 7 2016 lúc 20:26

d) x(x + 3) = 15 - (3x - 1)

<=> x2 + 3x = 15 - 3x + 1

<=> x2 + 6x - 16 = 0

\(\Delta\)' = 9 + 16 = 25 > 0

Khi đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x = -8 ; x = 2

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = ( - 8 ; 2 )

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
24 tháng 7 2016 lúc 20:10

b) 4x4 - 5x2 - 9 = 0

Đặt x2 = t ( t \(\ge\) 0 )

Khi đó phương trình trở thành: 4t2 - 5t - 9 = 0 (*)

Ta có: a - b + c = 4 - (-5) - 9 = 0

Nên ta có phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt là: t = -1 (loại) và t = \(\frac{9}{4}\) (thỏa mãn điều kiện)

Với t = \(\frac{9}{4}\) ta có: x2 = \(\frac{9}{4}\) <=> x = \(\pm\) \(\frac{3}{2}\)

Vậy phương trình đã có tập nghiệm là: S = ( - \(\frac{3}{2}\) ; \(\frac{3}{2}\) )


Các câu hỏi tương tự
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Cuộc Sống
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hà Trần
Xem chi tiết
Phan Trần Thảo Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết