Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

9A1.28. Nguyễn Thành Nhâ...

Định m để ba đường thẳng sau đồng quy:

(d1) : y=(m+2)x-3m, (d2) : y=2x+4, (d3) : y=-3x-1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 9 2021 lúc 21:51

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x+4=-3x-1\)

\(\Leftrightarrow5x=-5\)

hay x=-1

Thay x=-1 vào (d2), ta được:

\(y=2\cdot\left(-1\right)+4=-2+4=2\)

Thay x=-1 và y=2 vào (d1), ta được:

\(\left(m+2\right)\cdot\left(-1\right)-3m=2\)

\(\Leftrightarrow-4m=4\)

hay m=-1

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thắng
18 tháng 9 2021 lúc 21:53

Gọi M(x\(_o\),y\(_o\)) là tọa độ giao điểm của (d2)và (d3)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_o=2x_o+4\\y_o=-3x_o-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x_o+4=-3x_o-1\)

\(\Leftrightarrow x_o=-1\Rightarrow y_o=2\)

Vậy M(-1,2) là tọa độ giao điểm của (d2) và (d3)

Để 3 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm khi M(-1,2)

\(\Rightarrow2=-1.\left(m+2\right)-3m\)

\(\Leftrightarrow2=-m-2-3m\)

\(\Leftrightarrow-4m=4\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy m=-1 thì 3 đường thẳng đồng quy

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Trai Vô Đối
Xem chi tiết
Phương Kiều Di
Xem chi tiết
Cold Wind
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Lương
Xem chi tiết
Vũ Lê Mai Hương
Xem chi tiết
bùi hoàng yến
Xem chi tiết
Linh An Trần
Xem chi tiết
Zye Đặng
Xem chi tiết