Cho hàm số \(y=x^2-\left(m-\sqrt{m^2-16}\right)x+2m+2\sqrt{m^2-16}\) . Gọi GTLN , GTNN của hàm số trên [2:3] lần lượt là \(y_1,y_2\) . Số giá trị của tham số m để \(y_1-y_2=3\) là bao nhiêu
Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = \(-\dfrac{mx}{\sqrt{x-m+2}-1}\) xác định trên (0;1) là ?
cho hàm số y = x2 -2mx -m -2 (1) ( m là tham số thực )
tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng d: y = 2x -7 tại 2 điểm phân biệt có hoành độ đều lớn hơn -1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x^2 - 5x + 7 + 2m cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ thuộc [1;5]. A. \(3\le m\le7\)B. \(\dfrac{3}{4}\le m\le7\)C. \(-\dfrac{7}{2}\le m\le-\dfrac{3}{8}\)D. \(\dfrac{3}{8}\le m\le\dfrac{7}{2}\)
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để GTNN của hàm số \(y=f\left(x\right)=4m^2-4mx+m^2-2m\) trên đoạn [0;2] bằng 3. Tính tổng T các phần tử của S.
Cho hàm số y= f(x) = 4x2 - 4mx + m2 - 2m
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-2;0] bằng 3
Giúp e vs ạ
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình
2
m x m 4 3 6
vô nghiệm.
A.
m 1.
B.
m 2.
C.
m 2.
D.
m 2.
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình
mx m 0
vô nghiệm.
A.
m.
B.
m 0 .
C.
m .
D.
m .
Câu 3. Tìm giá trị thực của tham số
m
để phương trình
2 2
m m x m m 5 6 2
vô nghiệm.
A.
m 1.
B.
m 2.
C.
m 3.
D.
m 6.
Câu 4. Cho phương trình
2
m x m x m 1 1 7 5
. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình đã cho vô
nghiệm.
A.
m 1.
B.
m m 2; 3.
C.
m 2.
D.
m 3.
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để phương trình
2 4 2 m x m
có nghiệm duy nhất.
A.
m 1.
B.
m 2.
C.
m 1.
D.
m 2.
Trang 24
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có nghiệm đúng với mọi thuộc
A. B. C. D.
Vấn đề 2. SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Câu 16. Phương trình
2
ax bx c 0
có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
A.
a 0.
B.
0
0
a
hoặc
0
.
0
a
b
C.
abc 0.
D.
0
.
0
a
Câu 17. Số 1
là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
A.
2
x x 4 2 0.
B.
2
2 5 7 0. x x
C.
2
3 5 2 0. x x
D.
3
x 1 0.
Câu 20. Phương trình vô nghiệm khi:
A. B. C. D.
Câu 22. Phương trình có nghiệm kép khi:
A. B. C. D.
m
2 m x m 1 1 x .
m 1. m 1. m 1. m 0. 2 m x mx m 1 2 2 0 m 2. m 2. m 2. m 2. 2 m x x – 2 2 –1 0 m m 1; 2. m 1. m 2. m 1.
Trang 25
Câu 23. Phương trình có nghiệm duy nhất khi:
A. B. C. D.
Câu 24. Phương trình có nghiệm duy nhất khi:
A. B. C. D.
Câu 25. Phương trình có nghiệm kép khi:
A. B. C. D.
Vấn đề 3. DẤU CỦA NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Câu 41. Phương trình
2
ax bx c a 0 0
có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi:
A.
0
.
P 0
B.
0
.
P 0
C.
0
.
S 0
D.
0
.
S 0
Câu 42. Phương trình
2
ax bx c a 0 0
có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi:
A.
0
.
P 0
B.
0
0.
0
P
S
C.
0
0.
0
P
S
D.
0
.
S 0
2 mx x m 6 4 3 m . m 0. m . m 0. 2 mx m x m – 2 1 1 0 m 0. m 1. m m 0; 1. m 1. 2 m x m x m 1 – 6 1 2 3 0 m 1. 6
1;
7
m m
6
.
7
m
6
.
7
m
Trang 26
Câu 43. Phương trình
2
ax bx c a 0 0
có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:
A.
0
.
P 0
B.
0
0.
0
P
S
C.
0
0.
0
P
S
D.
0
.
S 0
Câu 44. Phương trình
2
ax bx c a 0 0
có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:
A.
0
.
S 0
B.
0
.
S 0
C.
P 0.
D.
P 0.
Câu 45. Phương trình
2
x mx 1 0
có hai nghiệm âm phân biệt khi:
A.
m 2.
B.
m 2.
C.
m 2.
D.
m 0.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho hàm số \(f\left(x\right)=\sqrt{4x-x^2-6a^3-18a^2}-\sqrt{a^3+3a^2-2x-x^2}\) chỉ xác định tại đúng một điểm. Tính số phần tử của S ?
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số sau xác định trên R:
a, \(y=\dfrac{x+3}{\left(2m-4\right)x+m^2-9}\)
b, \(y=\dfrac{x+3}{x^2-2\left(m-3\right)x+9}\)
c, \(y=\dfrac{x+3}{\sqrt{x^2+6x+2m-3}}\)
d, \(y=\dfrac{x+3}{\sqrt{-x^2+6x+2m-3}}\)
e, \(y=\dfrac{x+3}{\sqrt{x^2+2\left(m-1\right)x+2m-2}}\)