Đặt m = 0,3(4)
10m = 3,(4)
10m - m = 3,(4) - 0,3(4)
9m = 3,1
=> m = \(\dfrac{3,1}{9}\)
Sáu phần năm (mình không biết viết phân số trong đây. Thông cảm!)
Đặt m = 0,3(4)
10m = 3,(4)
10m - m = 3,(4) - 0,3(4)
9m = 3,1
=> m = \(\dfrac{3,1}{9}\)
Sáu phần năm (mình không biết viết phân số trong đây. Thông cảm!)
Viết các số thập phân sau dươi dạng phân số tối giản: 0,28; -0,425
Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản :
a) \(0,32\)
b) \(-0,124\)
c) \(1,28\)
d) \(-3,12\)
a) trong các phân số sau đây, phân số nào việt được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích.
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}.\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuồn hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ?
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{1}{6};\dfrac{-5}{11};\dfrac{4}{9};\dfrac{-7}{18}\)
Viết các số thập phân ữu hạn sau đây dưới dạng số tối giản:
a)0,32 ; b)18,7 :6 ; c) 58:11 ; d0 14,2:3,33.
Chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy của phân số \(\dfrac{1}{7}\) (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào ?
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a/ 0, 32; b/- 0, 124; c/ 1,28; d/ -3,12.