Trả lời:
-Trong mật ong có đường Glucose ,khi gặp môi trường thích hợp (nắp bình kín lâu ngày tạo môi trường yếm khí) thì các vi sinh vật bắt đầu chuyển hóa đường Glucose có trong mật ong, trong quá trình này một lượng khí CO2 sẽ dần được sinh ra.
-Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi
:))
Còn nếu không có NĐ:
Không khí xen lẫn vào các phân tử của mật ong vào chai, rồi thoát ra sau 1 thời gian, khiến chai phồng lên mở nắp ra có khí xì ra
Cũng không chắc nữa, cái này xem trên mạng thấy nè, nhưng không liên quan đến hóa
- Do nguồn hoa mà ong hút mật: Thường thì mật ong hoa nhãn, hoa vải, hoa tràm sẽ chứa rất nhiều bọt khí so với mật ong hoa cà phê…
- Hàm lượng nước trong mật ong: Hàm lượng nước trung bình trong mật ong thường giao động từ (16 -> 22%). Nhưng nếu vượt qua mức này tức là mật ong quá loãng cũng là nguyên nhân gây bọt khí, gas
- Phấn hoa và nhộng ong non, sáp ong, con ong, lẫn vào khi thai thác mật => tạo lên gas, bọt khí trong mật.
- Vận chuyển sinh ra bọt khí
- Do nhiệt độc ứ t để trong chai lâu ngày cũng có khí xì ra
Hiện tượng sủi bọt khí màu trắng là do bản chất của mật ong. Trong mật ong có chứa các bọt khí (hoặc gọi là khí gas), khi được bảo quản trong chai/lọ kín, dưới tác động của ngoại lực, hiện tượng này sẽ xảy ra.
Hiện tượng sủi bọt khí màu trắng là do bản chất của mật ong. Trong mật ong có chứa các bọt khí (hoặc gọi là khí gas), khi được bảo quản trong chai/lọ kín, dưới tác động của ngoại lực, hiện tượng này sẽ xảy ra.
(Nguồn: http://abee.vn/tai-sao-co-hien-tuong-mat-ong-bi-sui-bot-khi-co-mau-trang/)
https://matongtaynguyen.net/vi-sao-mat-ong-chua-nhieu-gas-bot-khi/
ở link trên giải thích cận kề r í
-- Hàm lượng nước trong mật ong vượt quá lượng nước trung bình có trong mật ong(16-22%)
-- Phấn hoa và nhộng ong non lẫn vào khi khai thác mật
-- Khai thác mật khi các tổ ong chưa kịp kín nắp
-- Tùy vào loại hoa mà ong hút mật
Mật ong được tạo ra từ phấn hoa do các côn trùng (ong mật), khi đã tạo ra mật ong thì sẽ có đường Glucose có chứa chất axit amin, cho nên nếu để sau một thời gian dài thì một lượng khí \(CO_2\) sẽ dần sinh ra
- Khi chúng ta mở nắp thì sẽ có hiện tượng " Khí xì ra" là do dưới tác động của ngoại lực hay không khí xen lẫn vào phân tử của mật ong như @Trần Thọ Đạt đã nói.