Thôi e cứ nói thật đi. Làm vỡ lọ thủy tinh của mẹ rồi đúng không. Vậy nên lên đây giả vờ đặt câu hỏi này nọ để nhằm kiếm lý do để khỏi bị mẹ đánh đúng không. Mình làm thì mình nhận có sao đâu. Vậy nha.
PS: Nhà a nhiều roi lắm có gì nói mẹ e liên hệ a bán rẻ cho vài chục cây roi mây nha
Na trong NaOH đã lấy lại bản chất vốn có của Na, thấy Si trông ngon lành hơn, Na đã rút e đang cho gốc OH rồi dùng e của mình để dụ dỗ Si, đưa cho Si e rồi sau đó Na mang điện dương, Si mang điện âm, cả 2 bám lấy nhau sống hạnh phúc. Thủy tinh vì mất Si mà trở nên buồn bã, rạn nứt bản thân
Bình thủy tinh có thành phần chính là \(SiO_2\), NaOH có thể phản ứng với \(SiO_2\) nên làm bào mòn thủy tinh làm xuất hiện các vết nứt.
PTHH: \(2NaOH+SiO_2\rightarrow H_2O\uparrow+Na_2SiO_3\)
Đã đưa lên CHH :)
Tưởng m nhờ Đ rồi :)
Giờ mới onl nè ai đem lê câu hỏi hay r ấy :D
Theo ý kiến của mình, KOH cũng như NaOH có thể tác dụng với SiO2 tạo muối silicat và bào mòn thủy tinh (do trong thủy tinh có thành phần chính là SiO2). Nhung nếu bạn để ý kỹ hơn thì KOH chỉ tác dụng với SiO2 khi có xúc tác nhiệt độ bởi SiO2 là 1 oxit lưỡng tính yếu cần có chất khơi mào phản ứng. Mặc dù vậy, khi vận chuyển người ta lại vận chuyển bằng các bình bằng nhựa dẻo để tránh trường hợp cho KOH vào bình thủy tinh thì KOH sẽ bào mòn dần thành trong của bình (khi không có nhiệt vẫn phản ứng nhưng rất chậm). Từ đó bình sẽ biến dạng và KOH chứa trong bình sẽ không còn tính chất cũng như nồng độ lúc ban đầu.
PTHH:
2KOH + SiO2 -> K2SiO3 + H2O (to: phản ứng xảy ra nhanh)
- thành phần chính của thủy tinh là SiO2
- khi đựng NaOH thì sẽ sảy ra hiện tượng hóa học nên tạo ra các vết nứt:
2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O
vì thành phần chính của lọ thủy tinh là SiO2 khi bỏ NaOH đặc nóng vào SiO2 sẽ tạo ra Na2SiO3 và nước nên bình sẽ có những vết nứt
còn cái này
vì thành phần chính của lọ thủy tinh là SiO2 khi bỏ NaOH đặc nóng vào SiO2 sẽ tạo ra Na2Si3 và nước nên bình sẽ có những vết nứt
PT :
NaOH+SiO2➝ Na2Si3+H2O
1 trong 2 cái
Bây giờ làm không biêt được không.
Thành phần chính của thủy tinh là CaSiO3 và Na2SiO3 thì chăcs là ai cũng biết.
NaOH để lâu ngày thì sẽ phản ứng với hai chất trên có trong lọ thủy tinh lâu dần hình thành các vết nứt.
PTHH thể hiện.
CaSiO3 + 2NaOH -> Ca(OH)2 + Na2SiO3
Na2SiO3 | + | 2NaOH | → | H2O | + | Na4SiO4 |
Lại nha thủy tinh được tao ra do nung cát thach anh với đá vôi (CaCO3) và sô đa (Na2SiO3) ở 1400 độ.
PTHH \(CaSiO_3+Na_2CO_3+6SiO2-^{1400}->CaO.Na_2O.6SiO_2+2CO_2\)
Do vậy NaOH lâu ngay sẽ lâys mất SiO2 nên hình thành vết nứt.
NaOH + SiO2 -> Na2SiO3
Vậy nha kiến thức hạn hẹp bt vậy hoi